cách đã định, lấp đất sau đó tưới ẩm.
- Chăm sóc: Giai đoạn đầu khi mới trồng tiến hành tưới ẩm thường
xuyên cho ngải cứu nhanh bén rễ hồi xanh. Thường xuyên làm sạch cỏ trên ruộng thí nghiệm. ruộng thí nghiệm.
2.5.Phương pháp phân tích số liệu
Số liệu được tổng hợp và xử lý thống kê theo phần mềm phân tích phương sai (ANOVA) theo chương trình IRRISTAT 5.0 và phần mềm EXCEL. sai (ANOVA) theo chương trình IRRISTAT 5.0 và phần mềm EXCEL.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đánh giá đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển và chất lượng dược
liệu của một số mẫu giống ngải cứu trồng tại Gia Lâm – Hà Nội trong điều
kiện không thu hái
3.1.1. Đặc điểm thực vật học của các mẫu giống ngải cứu
3.1.1.1. Đặc điểm hình thái rễ cây
Quan sát rễ các mẫu giống ngải cứu cho thấy: cây ngải cứu mọc từ hạt có kiểu rễ trụđiển hình; gồm các phần như chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hấp thụ, kiểu rễ trụđiển hình; gồm các phần như chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hấp thụ, miền trưởng thành.
Tuy nhiên, khi cây mọc từ đốt thân ngầm hoặc từ các đốt thân thì bộ rễđược phát sinh từ các nốt rễ nên các rễ bên sinh trưởng khá đồng đều, rễ chính được phát sinh từ các nốt rễ nên các rễ bên sinh trưởng khá đồng đều, rễ chính không còn biểu hiện rõ, các rễđược phân bố tập trung ở phần gốc cây.
3.1.1.2. Đặc điểm hình thái thân
* Đặc điểm hình thái thân ngầm
Thân ngầm là bộ phận được phát sinh từ các mắt đốt của gốc thân nằm trong đất; mang các bộ phận của một cơ quan sinh dưỡng như lóng, đốt, lá, đỉnh trong đất; mang các bộ phận của một cơ quan sinh dưỡng như lóng, đốt, lá, đỉnh sinh trưởng… Thân ngầm hình thành và phát triển trong đất, sau đó trồi lên khỏi mặt đất để phát triển thành một cây hoàn chỉnh.
Thân ngầm của ngải cứu đều có dạng hình tròn, sau khi phát triển thành thục ở trong đất thì thân có màu trắng đục, phân chia thành các lóng đốt. Tại các thục ở trong đất thì thân có màu trắng đục, phân chia thành các lóng đốt. Tại các
đốt thân mang vảy mỏng màu nâu để bảo vệ các mắt mầm. Trong đất đỉnh sinh trưởng thân ngầm có màu trắng, khi trồi lên mặt đất thì đỉnh thân ngầm có màu trưởng thân ngầm có màu trắng, khi trồi lên mặt đất thì đỉnh thân ngầm có màu xanh, mang chức năng quang hợp để chuẩn bị phát triển thành một cá thể mới.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31
Hình 3.1. Thân ngầm một số mẫu giống ngải cứu
Tất cả các mẫu giống ngải cứu thí nghiệm đều có khả năng hình thành thân ngầm, tuy nhiên khả năng hình thành thân ngầm của các mẫu giống là khác thân ngầm, tuy nhiên khả năng hình thành thân ngầm của các mẫu giống là khác nhau. Mẫu giống G10 hình thành thân ngầm nhiều nhất (23,2 ± 2,0 thân ngầm/cây), mẫu giống G12 hình thành thân ngầm ít nhất (8,1 ± 1,1 thân ngầm/cây). Trong điều kiện khí hậu Hà Nội trong năm có mùa đông lạnh và khô, tất cả các mẫu giống ngải cứu thí nghiệm đều có ưu thế trong việc giữ giống qua đông, khả năng tái sinh và nhân giống bằng thân ngầm lớn (đặc biệt là mẫu giống G10).
*Đặc điểm hình thái thân
Thân cây ngải cứu thuộc loại hình thân đứng, đơn trục, và thuộc dạng thân cỏ lâu năm. Khi phần thân trên mặt đất chết đi vào cuối giai đoạn sinh trưởng thì cỏ lâu năm. Khi phần thân trên mặt đất chết đi vào cuối giai đoạn sinh trưởng thì các thân ngầm sẽ mọc thành cây mới. Quan sát bộ phận thân các mẫu giống ngải cứu cho thấy: Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái thân của các mẫu giống ngải cứu Mẫu giống Màu sắc thân Mức độ lông/thân Số cạnh/thân Số lượng thân ngầm/cây G1 Xanh phớt tím Trung bình 9 ± 0,7 15,3 ± 1,5 G2 Xanh phớt tím Ít 5 ± 0,8 9,7 ± 2,0 G5 Xanh Ít 8 ± 1,0 17,4 ± 0,5 G6 Xanh phớt tím Nhiều 8 ± 0,8 10,2 ± 0,8 G7 Xanh nhạt Ít 7 ± 0,9 9,5 ± 0,9 G9 Xanh Ít 7 ± 0,8 12,8 ± 0,8 G10 Xanh phớt tím Nhiều 8 ± 0,8 23,2 ± 2,0 G12 Xanh nhạt Nhiều 7 ± 1,0 8,1 ± 1,1 G13 Xanh phớt tím Ít 6 ± 0,5 16,3 ± 1,8 G14 Xanh phớt tím Trung bình 7 ± 0,9 20,8 ± 1,9 - Màu sắc thân:
Các mẫu giống ngải cứu thí nghiệm có màu sắc đặc trưng cho từng mẫu giống và chia thành 3 nhóm: Nhóm các mẫu giống có thân màu xanh (G5, G9), giống và chia thành 3 nhóm: Nhóm các mẫu giống có thân màu xanh (G5, G9),
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32 nhóm các mẫu giống có thân màu xanh phớt tím (G1, G2, G6, G10, G13, G14), nhóm các mẫu giống có thân màu xanh phớt tím (G1, G2, G6, G10, G13, G14), và nhóm các mẫu giống có thân màu xanh nhạt (G7, G12).
- Mức độ lông trên thân:
Mức độ phân bố lông trên thân của các mẫu giống ngải cứu khác nhau là khác nhau. Các mẫu giống G6, G10, G12 có mức độ lông trên thân nhiều, các khác nhau. Các mẫu giống G6, G10, G12 có mức độ lông trên thân nhiều, các mẫu giống G1, G14 có mức độ lông trên thân trung bình, các mẫu giống còn lại có mức độ lông trên thân ít.
- Số cạnh trên thân:
Trong các mẫu giống ngải cứu thí nghiệm, mẫu giống G1 có số cạnh trên thân lớn nhất (9 ± 0,7 cạnh/thân), mẫu giống G2 có số cạnh trên thân ít nhất (5 ± thân lớn nhất (9 ± 0,7 cạnh/thân), mẫu giống G2 có số cạnh trên thân ít nhất (5 ± 0,8 cạnh/thân). 3.1.1.3. Đặc điểm hình thái lá Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái lá của các mẫu giống ngải cứu Mẫu giống