Đối với hệ thống nối đất làm việc thì nó phải thỏa màn yêu cầu làm việc của mỗi thiết bị theo quy phạm:
Đối với các thiết bị điện có điểm trung tính trực tiếp nối đất yêu cầu điện trở nối đất phải thoả mãn: R0,5
Đối với các thiết bị có điểm trung tính cách điện thì:
I R 250 .
SVTH: Lê Ngọc Cƣờng – Lớp: Đ4H2 28
Đối với hệ thống có điểm trung tính cách điện với đất và chỉ có một hệ thống
nối đất dùng chung cho cả thiết bị cao áp và hạ áp thì:
I R 125 .
Với I là dòng điện chạm đất, I tùy thuộc vào mỗi trƣờng hợp chạm đất nó có giá trị khác nhau.
Còn nếu điện trở nối đất tự nhiên không thoả mãn đối với các thiết bị cao áp có dòng ngắn mạch chạm đất lớn thì ta phải tiến hành nối đất nhân tạo và yêu cầu trị số của điện trở nối đất nhân tạo là: R1.
Trong khi thực hiện nối đất có thể tận dụng các hình thức nối đất sẵn có nhƣ các đƣờng ống và các kết cấu kim loại của công trình chôn trong đất...Việc tính toán điện trở tản của các đƣờng ống chôn trong đất hoàn toàn giống với điện cực hình tia.
Vì đất là môi trƣờng không đồng nhất, khá phức tạp do đó điện trở suất của đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thành phần của đất nhƣ các loại muối, axít ... chứa trong đất, độ ẩm, nhiệt độ và điều kiện khí hậu. Do vậy trong tính toán thiết kế về nối đất thì trị số điện trở suất của đất dựa theo kết quả đo lƣờng thực địa và sau đó phải hiệu chỉnh theo hệ số mùa, mục đích là tăng cƣờng an toàn.
Công thức hiệu chỉnh nhƣ sau:
TT do.Km Trong đó: tt: điện trở suất tính toán của đất.
đo: điện trở suất đo đƣợc của đất.
Km: hệ số mùa của đất phụ thuộc vào dạng điện cực và độ chôn sâu.
Bảng 3.1 Hệ số Km ứng với các trạng thái Loại nối đất Dạng cực Hệ số mùa K ứng với các trạng thái Đất khô Đất ẩm An toàn Làm việc
Thanh ngang chôn sâu 0,5 m 4,5 6,5
Thanh ngang chôn sâu 0,8 m 1,6 3,0
Cọc dài 2-3m chôn sâu 0,8m 1,4 2,0
Chống sét
Thanh ngang chôn sâu 0,5 m 1,4 1,8
Thanh ngang chôn sâu 0,8 m 1,25 1,45
Cọc dài 2-3 m 1,15 1,3
SVTH: Lê Ngọc Cƣờng – Lớp: Đ4H2 29