Khi lập sơ đồ tính toán cần xác định chế độ vận hành nguy hiểm nhất về mặt bảo vệ sóng truyền vào trạm, điều đó đảm bảo số liệu tính toán cho khả năng xác định mức độ bảo vệ an toàn cao nhất.
Sơ đồ xuất phát thƣờng rất phức tạp, do đó để quá trình tính toán không phức tạp lắm cần có sự đơn giản hóa hợp lý.
Có thể tiến hành theo trình tự sau:
- Đầu tiên từ sơ đồ nguyên lý của trạm, sau đó qua cách phân tích trạng thái vận hành của trạm rút ra đƣợc sơ đồ nguy hiểm nhất. Trong sơ đồ, ta chỉ quan tâm đến một số nút quan trọng trong trạm: điểm đặt máy biến áp, điểm đặt chống sét van, thanh cái, điểm đạt máy cắt.
- Tính toán quá trình truyền sóng vào trạm đối với sơ đồ nguy hiểm nhất, ta đƣợc số liệu về trƣờng hợp nguy hiểm nhất.
- Trên cơ sở các số liệu tính toán đƣợc ta vạch ra phƣơng án bảo vệ trạm trong trƣờng hợp nguy hiểm nhất (hay xác định mức độ bảo vệ cao nhất của trạm).
CL11 MC1 CL12 TG MC2
CSV
CL21 CL22 MBA
Hình 5.9 Sơ đồ nguyên lí trạng thái nguy hiểm nhất
Ta thấy sóng truyền từ các đƣờng dây vào trạm đều nguy hiểm nhƣ nhau. Căn cứ vào quy tắc đẳng trị ta thấy rằng: càng ít đƣờng dây nối vào một nút và trên đƣờng truyền có ít nút thì có sóng quá điện áp truyền vào càng nguy hiểm và khi vận hành một đƣờng dây thì nguy hiểm hơn nhiều đƣờng dây. Mặt khác thì khi máy cắt liên lạc, các dao cách ly (ở máy cắt liên lạc) ở trạng thái mở thì sóng truyền vào một máy biến áp sẽ nguy hiểm hơn. Từ đó ta có trạng thái nguy hiểm nhất là trạm chỉ vận hành với một máy biến áp T1 và một đƣờng dây D1, đƣờng dây D2 hở mạch và máy biến áp T2 nghỉ. Ta có sơ đồ thay thế ở trạng thái nguy hiểm nhất nhƣ hình 5.10.
SVTH: Lê Ngọc Cƣờng – Lớp: Đ4H2 98 D1 CSV TG CL MC CL CL MC CL T1 9 9 6 6 6 6 24 9
Hình 5.10 Sơ đồ thay thế trạng thái nguy hiểm nhất
Trên sơ đồ ta nguy hiểm nhất ta quan tâm đến các điểm sau: - Điểm 1: điểm thanh cái.
- Điểm 2: điểm máy biến áp.
- Điểm 3: điểm chống sét van.
Từ đó ta có sơ đồ rút gọn: C2 MBA CSV TG 1 2 3 C1 45 9
Hình 5.11 Sơ đồ thay thế trạng thái nguy hiểm nhất rút gọn