Nhân đỉnh của Ngân hàng thề giói.

Một phần của tài liệu Nhận định về tình hình lạm phát ở việt nam trong tương lai (Trang 33 - 39)

V. CẢC VẮN ĐÈ LĨẺN QUAN ĐÉN CẮC BIÊN PHÁP CHỎNG LAM PHÁT.

6.1.Nhân đỉnh của Ngân hàng thề giói.

Hai kịch bản cho kinh tế Việt Nam:

Tại lễ công bố Báo cáo cập nhật về tình hình khu vực Đông Á - TBD, các chuyên gia của World Bank (WB) đưa ra hai kịch bản dự đoán về kinh tế Việt Nam trong 2008 trong đó, tăng trưởng Việt Nam sẽ ở mức từ 7,5% đến 8% và sẽ phục hồi trở lại trên 8% vào năm 2009.

Tăng trưởng nóng do tín dụng ngân hàng tăng cao.

Bản báo cáo ghi nhận, năm 2007 và đầu 2008, kinh tế Việt Nam đã bộc lộ những dấu hiệu tăng trưởng quá nóng. Tỷ lệ lạm phát tăng mạnh từ mức 6,6% năm 2006 lên tới 15,7% tính đến tháng 2/2008. Cán cân vãng lai thâm hụt ở mức đang ngại, khoảng 9,3% - 9,7% GDP, giá tài sản tăng cao, đặc biệt là giá cổ phiếu đầu 2007 và giá bất động sản cuối 2007.

Trong thời gian cuối 2007, đầu 2008, NHNN đã có những biện pháp dường như trái ngược nhau dẫn tới tình trạng thiếu khả năng thanh toán của hệ thống ngân hàng thương mại. Gần đây, đầu tháng 3/2008, Chính phủ đã thông qua một gói giải pháp mới bao gồm một nhóm giải pháp về chính sách tiền tệ và tài chính được thiết kế nhằm hạ nhiệt tăng trưởng kinh tế cũng như giảm thiểu tác động tiêu cực tới quá trình tăng

trưởng.

Kinh tế trưởng của WB tại khu vực Đông Á - Thái Bình Dương Milan Brahmbhatt ghi nhận, các giải pháp này "đi theo đường hướng đúng, đế điều chỉnh cân đối cán cân tài chính, ốn định tài chính. Các biện

pháp được thực hiện tốt ở Việt Nam trên cơ sở Martin Rama - Kinh tế khuôn khố tài chính mạnh". trưởng

"Thành công của nhóm giải pháp này sẽ của WB tại Việt Nam phụ thuộc nhiều vào việc thực hiện trên thực

tế và khả năng điều chỉnh của Chính phủ trong các hoàn cảnh cụ thể", bản báo cáo đánh giá.

Martin Rama, Kinh tế trưởng của WB tại Việt Nam cho rằng, ở khu vực, Việt Nam không phải là quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh nhất tù’ khủng

liên quan đến cho vay mua bất động sản gặp phải có thế lan sang các loại tài sản khác như thẻ tín dụng.

Trong thị trường tài chính, hiệu ứng lây lan, thậm chí giữa các nước có tác động rất mạnh đến nền kinh tế. Một cuộc khủng hoảng tài chính trên quy mô lớn hơn có thể khiến dòng vốn đổ vào bị chậm lại, thậm chí đảo chiều.

Giống như việc phòng cháy, nếu một nơi xảy ra cháy, các nơi khác sẽ hoạt động dè dặt, cầm chừng hơn đế không đẩy đến tình trạng bị cháy lây lan. Dù chịu nhiều tác động do khủng hoảng, nhưng Việt Nam vẫn sẽ đạt mức tăng trưởng 8% trong năm 2008. Ớ phương án xấu nhất, tốc độ tăng trưởng cũng sẽ ở mức 7,5%. Trên đà khôi phục chung của kinh tế khu vực, năm 2009, Việt Nam có thế quay trở lại mức tăng trưởng trên 8%.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, sự thay đối mức tăng trưởng này tác động như thế nào phụ thuộc khá lớn vào quy mô nền kinh tế. Hy sinh 1% tăng trưởng đối với một thị trường như Việt Nam sẽ tạo những hiệu quả lớn.

Việt Nam cần chuẩn bị bước đi chắc chắn đưa giải pháp chống ảnh hưởng lạm phát. Tình hình hiện này không nặng nề như khủng hoảng châu Á 1997. Xử lý như thế nào hoàn toàn là chính sách trong nước để sử dụng nguồn tiền dự trữ hiệu quả, bảo vệ được nền kinh tế... Việt Nam không thiếu dự trữ đế nhập khẩu, do đó, chưa cần tới sự hỗ trợ của các định chế tài chính quốc tế" như trường họp các nước năm 1997.

Khi NHNN mua vốn vào đế duy trì tỷ giá, đồng thời cũng làm ảnh huởng đến tính thanh khoản của tiền Đồng trong nền kinh tế. Tính thanh khoản có thể được nâng cao nhờ nghiệp vụ trung hòa, bán trái phiếu, thu lại tiền Đồng. Song NHNN gần như đã bán hết trái phiếu chính phủ.

Lượng cung tiền có thể bị thắt chặt bằng cách bán trái phiếu của NHNN song lãi suất được đưa ra lại không hấp dẫn. Cuối quý IV năm 2007, NHNN không thể áp dụng dù lãi suất rất cao (12% là quá cao só với bất kỳ chuẩn nào) nhưng không thể so với đầu co bất động sản trong con sốt bong bóng của thị trường này.

Tín dụng tăng hon 50% trong năm 2007 với nguồn vốn từ nhiều dòng lên tới 22 tỷ USD đã góp phần làm tăng giá, tăng nhập khấu, tạo bong bóng bất động sản.

Xử lý "tam pháp bất khả thi" có thể bằng cách mềm hoặc làm mạnh nhưng quan trọng là không làm kinh tế vỡ vụn ra nếu không muốn phải hi sinh hớn, không làm suy sụp hắn một khía cạnh nào. cần phải tính toán rất kĩ giữa chi phí và lợi ích trong việc áp dụng tòng giải pháp, giảm thiểu chi phí phải bỏ ra.

"Phá vỡ tam pháp bất khả thi" cần những biện pháp mềm mỏng, không nóng vội được nếu không muốn gây đố vờ", ông nói. "Cần phải từng bước áp dụng tăng lãi suất, thực hiện tỷ giá linh hoạt, không nên đưa giải pháp quá mạnh, dẫn đến trường họp thay vì đưa lại điếm cân bằng đã vượt lên, thay vì giá quá cao sẽ chuyển về giá quá thấp".

Tuy nhiên, thắt chặt chi tiêu công phải điều hòa vì nhu cầu chi tiêu cho đầu tư công rất cao, không thế thắt chặt quá. Hiệu quả hoạt động của nền kinh tế chịu ảnh hưởng rất mạnh, cần đặt vấn đề giải pháp như vậy có tốt, hiệu quả không? Ví dụ, xuất khẩu giảm mạnh do tác động khủng hoảng kinh tế, chi tiêu công ở mức thấp, có thể kinh tế không hoạt động được nữa. Lúc đó, cả nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng.

Việt Nam cần giai đoạn chuyển đổi, học hỏi từ các nước khác, thận trọng đế tránh bị tốn thưong, đặc biệt với người dân. "Ket quả không thế đến sau một ngày", Việt Nam cần kiên trì thực hiện các giải pháp một cách phù hợp.

Tách rời ảnh hưởng của đồng đôla.

Đe cắt giảm chi phí, hạn chế tối đa mức đánh đối, trả giá, ông Martin Rama khuyến nghị, Việt Nam cần sớm chấm dứt tình trạng bong bóng trên thị trường nhà đất, dựa trên cơ chế thị trường trong vận hành các thế chế tài chính, siết chặt hoạt động vay vốn của khu vực công, tách rời ảnh hưởng của đồng đôla đối với nền kinh tế và quản lý tốt dòng vốn.

Kinh tế gia trưởng của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam đặc biệt nhấn mạnh việc tách rời ảnh hưởng của đồng đôla. Chính sách tiền tệ của Việt Nam thời gian qua rối, không tách rời được ảnh hưởng của đồng đôla và tình hình kinh tế thế giới.

So sánh với các nước trong khu vục, thời gian qua, Việt Nam áp dụng tỷ giá hối đoái ở mức cực đoan, trong khi láng giềng Philippine áp dụng tỷ giá linh hoạt ở mức 16%. Neu mức linh hoạt tỷ giá của Việt Nam là 5-6%, lạm phát thời gian qua có thế thấp hơn. Tuy nhiên, ông Rama cho biết, Ngân hàng thế giới không dám đưa ra lời khuyên cho Việt Nam áp dụng tỷ giá như Philippine vào thời điểm hiện tại do sự không tương thích giữa các đồng tiền.

"Việt Nam chưa sẵn sàng. Việt Nam có thể đảm bảo tính linh hoạt trong tỷ giá từ 0,5% đến 1%, 2%. Mức này dù thấp nhưng chấp nhận được".

Và cũng theo đánh giá của tố chức WB:

“Chính sách bình ổn kinh tế đã phát huy tác dụng”

Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng, các chính sách bình ốn kinh tế được Chính phủ thực hiện đã bước đầu có hiệu quả, thể hiện ở việc giá cả và kim ngạch nhập khẩu có dấu hiệu giảm tốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong Báo cáo cập nhật về tình hình phát triến kinh tế của Việt Nam, WB đưa ra nhận định này và khuyến nghị tiếp tục dành ưu tiên cho mục tiêu ốn định kinh tế.

Các chuyên gia của WB nhận định, gói chính sách bình ốn kinh tế được Chính phủ Việt Nam thực hiện, trong đó hàng đầu là biện pháp thắt chặt tiền tệ, đã tỏ ra hiệu quả. "Điều này gợi ý về sự cần thiết phải tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ", báo cáo của WB cho hay.

đầu hạ nhiệt tù' tháng 3. Tương tự, kim ngạch nhập khấu tăng cao, song tỷ lệ tăng so với cùng kỳ năm 2007 cũng giảm tốc trong cùng tháng 3.

Các chuyên gia của WB nhận định: "Neu xu hướng này được khắng định, và kỷ luật tiền tệ nghiêm ngặt tiếp tục được theo đuổi, có thể hy vọng lạm phát với các mặt hàng phi lương thực và giá trị nhập khẩu hàng tháng sẽ giảm dần trong các tháng tới".

Ngân hàng Thế giới cũng tỏ ra lạc quan về nền kinh tế trong dài hạn, dù tình hình không thể thuận lợi bằng một năm trước đây. "Chính phủ quyết tâm chống lạm phát và gói chính sách bình ốn sẽ dẫn đến tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn so với dự báo đưa ra đầu năm. Tuy nhiên, nền tảng kinh tế của Việt Nam vẫn mạnh và tăng trưởng GDP có thế sẽ nhanh phục hồi hơn so với mục tiêu chính thức", báo cáo của WB cho hay.

WB cũng cho rằng, nhìn nhận một cách tích cực thì quyết tâm thực hiện gói chính sách bình ốn kinh tế của Chính phủ sẽ không làm tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại đáng kể. Tuy nhiên, các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới cũng lưu ý, cần thực hiện các biện pháp khác trong gói chính sách ốn định kinh tế, chứ không thể dựa hoàn toàn vào thắt chặt tiền tệ.

Một phần của tài liệu Nhận định về tình hình lạm phát ở việt nam trong tương lai (Trang 33 - 39)