LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐ

Một phần của tài liệu GA lop 5 T27 BVMT,RKNS,ATGT,bi (Trang 31 - 37)

I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối,tc dụng của php nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bứơc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của BT ở mục III.

- Cĩ ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản.

II. Chu ẩn bị : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ: MRVT: Truyền thống.

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của 2 học sinh:

3.Bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.

Hoạt động 1: Phần nhận xét.

Bài 1

- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.

- Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích. - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài 2

- Giáo viên gợi ý.

- Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ cĩ tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là phép nối.

Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 3: Luyện tập.

Bài 1

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

- Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhĩm tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn.

- GV phân tích, bổ sung, chốt lời giải đúng. Bài 2

- Hát

- 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh cả lớp nhận xét.

- Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi. Đáp án: tuy nhiên ,mặc dù ,thậm chí , cuối cùng, …

-2 HS đọc Ghi nhớ – SGK.

-HS xung phong đọc lại. (khơng nhìn sách) - 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.

- Học sinh trao đổi nhĩm, gạch dưới từ ngữ cĩ tác dụng chuyển tiếp,

- Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ơ trống.

- Giáo viên phát giấy khổ to đã phơ tơ nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài.

- 4. Củng cố.

5. Dặn dị: - Làm BT2 vào vở.

- Chuẩn bị: “Ơn tập giữa HKII” - Nhận xét tiết học.

- Học sinh làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả

- Đáp án: vậy, thế thì. - Nêu lại Ghi nhớ.

TẬP LÀM VĂN

TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết)

I.Mục tiêu: - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.

- Giáo dục tính câûn thận.

II.Chu ẩn bị : Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số lồi cây trái theo đề văn. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.KT bài cũ:

GV nhận xét,chốt ý,

2.Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yc

của tiết học.

HĐ2: H.dẫn HS làm bài.

GV nắm tình hình chuẩn bị của HS cho tiết KT viết.

HĐ3: HS làm bài.

GV theo dõi, giúp đỡ , uốn nắn HS yếu

3.Củng cố, dặn dị: - GV thu bài viết của

HS.

-Dặn HS luyện đọc lại các bài TĐ, HTL; chuẩn bị: Ơn tập giữa HKII.

-Nhận xét tiết học.

-HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.

-2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý ở SGK -Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.

-HS nĩi đề bài mình chọn làm. -Cả lớp làm bài vào vở.

-Đọc sốt lại bài trước khi nộp.

TỐN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: - Biết tính thời gian của chuyển động đều. - Biết được quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - Cả lớp làm bài 1, 2, 3.

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.

II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, bảng nhĩm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- GV nhận xét – cho điểm.

3. Bài mới: “Luyện tập”.

Bài 1:

- Giáo viên chốt ý đúng. Kết quả lần lượt là: 4,35 giờ ; 2 giờ ; 6 giờ ; 2,4 giờ.

Bài 2:

Giáo viên nhận xét chốt kết quả. Thứ tự làm là: Đổi: 1,08m = 108cm.

108 : 12 = 9 (phút) Bài 3:

- Giáo viên chốt lại. Kết quả: 72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút. Bài 4: (Làm thêm)

- Giáo viên chấm và chữa bài. Các bước làm là: Đổi: 10,5 km = 10 500 m

10 500 : 420 = 25 phút.

4. Củng cố. 5.Dặn dị:

- Làm lại bài 3. Ơn lại các cơng thức đã học - Chuẩn bị: Luyện tập chung.

- Nhận xét tiết học.

+ Hát.

- HS sửa bài 1.

- Cả lớp nhận xét – 2 em nêu cơng thức tìm t. - Học sinh đọc đề từng HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp rồi sửa bài.

-HS tự làm vào vở. -HS tự sửa bài.

- Học sinh đọc đề.HS làm bài theo nhĩm vào bảng phụ.

- Từng nhĩm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.

-HS tự làm vào vở. -HS làm sai sửa bài.

-HS nhắc lại cáhc tính thời gian của chuyển động.

KHOA HỌC

Một phần của tài liệu GA lop 5 T27 BVMT,RKNS,ATGT,bi (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w