HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: Ổn định.

Một phần của tài liệu GA lop 5 T27 BVMT,RKNS,ATGT,bi (Trang 25 - 31)

1. Khởi động: Ổn định.

2. Bài cũ: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc.

3.Bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề.

- Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề.

- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Giáo viên giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý.

- Kỷ niệm về thầy cơ.

- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4.

- Giáo viên nhận xét.

- Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cơ giáo lớp Một”

Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.

- Giáo viên yêu cầu học sinh các nhĩm kể chuyện.

- Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh. - Giáo viên nhận xét.

- Hát

-2 HS kể chuyện theo yc đã học.

- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.

- Học sinh gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả.

- 1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi nêu thêm những việc làm khác.

- 4 – 5 học sinh lần lượt nĩi đề tài câu chuyện em chọn kể.

- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.

- 2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình.

- Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong nhĩm.

- Đại diện các nhĩm thi kể chuyện trước lớp.

4.

Củng cố. Bình chọn HS kể hay.

5.Dặn dị: Yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện .

- Chuẩn bị: Ơn tập giữa HKII.

- Nhận xét cách kể chuyện của bạn. Ưu điểm cần phát huy.

CHÍNH TẢ

NHỚ – VIẾT: CỬA SƠNG

I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sơng, khơng mắc quá 5 lỗi. - Tìm được tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nứơc ngồi (BT2).

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chu ẩn bị : Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét.

3.Bài mới: Nhớ – viết: Cửa sơng

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả.

- GV chấm 7-10 bài rồi sửa các lỗi phổ biến.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống khơng thuộc nhĩm tên riêng nước ngồi.

4. Củng cố:

5. Dặn dị: - Xem lại các bài đã học.

- Chuẩn bị: “Oân tập giữa HKII”. - Nhận xét tiết học.

- Hát

- 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. - Lớp nhận xét

- 1 học sinh đọc lại bài thơ.

- 2 học sinh đọc thuộc lịng 4 khổ thơ cuối.

- HS luyện viết đúng: nước lợ, tơm rảo, lưỡi sĩng, lấp lố,…

- Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.

- Từng cặp HS đổi vở cho nhau để dị bài tìm lỗi.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh sửa bài.

HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam

TỐN

THỜI GIAN

I. Mục tiêu: - Biết cách tính thời gian của 1 chuyển động đều. - Cả lớp làm bài 1 (cột 1, 2) ; 2.

- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.

II.

Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng học nhĩm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- GV nhận xét – cho điểm.

3. Bài mới: “Thời gian”.

Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian.

Bài tốn 1:

GV gợi ý để HS rút quy tắc và viết cơng thức tính thời gian.

Bài tốn 2:

GV giải thích: trong bài tốn này, số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất.

GV lưu ý: Khi biết 2 trong 3 đại lượng v , s , t ta cĩ thể tính được đại lượng thứ 3.

Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: GV treo bảng phụ cĩ sẵn BT1 lên. GV nhận xét, sửa bài. Kết quả lần lượt là: 2,5 giờ ; 2,25 giờ ; 1,75 giờ ; 2,25 giờ

Bài 2: Cho HS làm theo nhĩm. GV chữa bài. Kết quả: a) 1,75 giờ ; b) 0,25 giờ

Bài 3: Cho HS làm vào vở. GV chấm và chữa bài. Kết quả các bước tính là:

2150 : 860 = 2,5(giờ) = 2 giờ 30 phút

8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút.

4. Củng cố:

5.Dặn dị: - Làm lại bài 2, 3 làm giờ tự học.

- Chuẩn bị: “Luyện tập”.

+ Hát.

- Học sinh lần lượt sửa bài 4/tiết 133. - Cả lớp nhận xét.

-HS đọc bài tốn, trình bày lời giải bài tốn. -HS nêu quy tắc tính thời gian của chuyển động. -HS phát biểu và viết cơng thức tnhs thời gian : t = s : v

-HS đọc bài tốn, nĩi cách làm và trình bày cách giải bài tốn.

-Cả lớp nhận xét, sửa chữa.

-HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu cơng thức.

-Lần lượt từng HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp rồi nhận xét sửa bài.

-Các nhĩm làm vào bảng phụ. -Từng nhĩm trình bày k.quả. -Cả lớp sửa bìa vào vở.

-HS tự làm vào vở. (Làm thêm) -HS làm sai sửa bài.

-HS nhắc lại quy tắc và cơng thức túnh thời gian.

Nhận xét tiết học.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Một phần của tài liệu GA lop 5 T27 BVMT,RKNS,ATGT,bi (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w