Định nghĩa dựa trên hình thái

Một phần của tài liệu Dạng bị động trong tiếng pháp và những phương thức biểu đạt tương đương trong tiếng việt (tt) (Trang 26 - 33)

7. Bố cục của luận án

1.2.2.Định nghĩa dựa trên hình thái

Dạng bị động được coi là một dạng thức của động từ và được đối lập với dạng chủ động theo các tiêu chí hình thái học : dạng bị động (voix passive) là một yếu tố để phân loại động từ. Về ngữ nghĩa, người ta phân biệt giữa thực hiện hành động và chịu tác động của hành động. Một tác giả cĩ thể được coi là đại diện của cách định nghĩa này là G. Mauger :"Tiếng Pháp khơng cĩ dạng bị động đặc thù. Chính sự kết hợp của trợ động từ

être với phân từ quá khứ đĩng vai trị của dạng bị động." (Grammaire pratique du français d'aujourd'hui" [117:199]).

Theo G. và R. Le Bidois, "Người ta cĩ thể trình bày hành động theo cách nĩ do một người nào đĩ thực hiện hoặc do người đĩ chịu đựng. Do đĩ cần cĩ sự phân biệt giữa chủ động và bị động. Ứng với sự khác biệt trong cách trình bày này là một phạm trù ngữ pháp cĩ tên là dạng (voix); dạng được hiểu là một cách chia riêng biệt của động từ tuỳ theo nĩ được chia ở dạng chủ động hay ở dạng bị động." [113:405].

Các tác giả này đều coi dạng bị động là một phạm trù (voix) của động từ. Theo họ, động từ tiếng Pháp cĩ hai dạng : chủ động và bị động. Chỉ những động từ cĩ bổ ngữ đối tượng mới cĩ dạng bị động. Dạng bị động được biểu đạt bằng trợ động từ "être" và phân từ quá khứ của động từ. Khi một câu được chuyển từ dạng chủ động sang dạng bị động thì đối tượng của hành động được chuyển từ vị trí bổ ngữ đối tượng (complément d'objet) của động từ lên thành chủ ngữ; cịn chủ thể của hành động thì từ vị trí chủ ngữ trở thành bổ ngữ tác nhân và thường được kết nối với động từ bằng các giới từ par hoặc de.

Thực chất, quan niệm này chỉ xét trên phương diện thuần tuý hình thức, cơ bản dựa vào phép biến đổi dạng động từ chủ động sang bị động. Vì thế nĩ dễ được người học tiếp thu, áp dụng phép chuyển đổi. Song, hạn chế của quan niệm này là làm cho người học thường tiếp thu một cách máy mĩc, nhiều khi đưa ra những câu bị động khĩ chấp

nhận trong tiếng Pháp :

- Une grande voiture traverse la ville. (Một chiếc ơ tơ to đi xuyên qua thành phố.)

*La ville est traversée par une grande voiture. (*Thành phố bị đi xuyên qua bởi một chiếc ơ tơ to.)

Câu này khơng thể chuyển thành câu bị động vì "la ville" ở đây khơng phải là bị thể. Ngồi khĩ khăn trên, người học cịn lúng túng khi cần phân biệt những trường hợp đặc biệt, chẳng hạn như sự khơng tương ứng giữa dạng chủ động và bị động

- On ferme la porte. (Người ta đĩng cửa.) # La porte est fermée. (Cửa đĩng.)

Mặt khác, cách quan niệm này cĩ thể bị phản bác cả trên hai phương diện. Về mặt hình thức, khơng thể chỉ cĩ sự thay đổi về hình thái của động từ mà

khơng cĩ những thay đổi khác trong câu; cần phải thấy dạng bị động là một hiện tượng liên quan đến cả câu. Về sự thay đổi về hình thái của động

từ thì chỉ đơn giản là sự bổ sung trợ động từ être vào đằng trước phân từ

quá khứ, cịn thời và thức (mode) thì vẫn giữ nguyên và được thể hiện ở

trợ động từ être. Về điểm này, tiếng Pháp khác với nhiều ngơn ngữ khác

như tiếng La-tinh chẳng hạn. Tiếng La-tinh cĩ các phụ tố riêng biệt để thể

hiện dạng bị động : amabam (hồi đĩ tơi đang yêu) # amabar (hồi đĩ tơi đang được

yêu). Cách định nghĩa này đã bộc lộ một hạn chế khác đĩ là trong tiếng TÀI

LIỆU THAM KHẢO

Phần tiếng Việt

1. NGUYỄN THỊ ẢNH (2000), "Tiếng Việt cĩ thái bị động khơng?", Kỷ yếu khoa học, khoa Ngữ văn ĐHSP

TP Hồ Chí Minh, tr.235-243.

2. DIỆP QUANG BAN (1984), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thơng, Tập 2, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên

nghiệp, Hà Nội.

3. DIỆP QUANG BAN, HỒNG VĂN THUNG (1991), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. DIỆP QUANG BAN (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. DIỆP QUANG BAN, NGUYỄN THỊ THUẬN (2000), "Lại bàn về vấn đề câu bị động trong tiếng Việt",

Tạp chí Ngơn ngữ , (7), tr.14-21.

6. DIỆP QUANG BAN (2001), "Cĩ phải trong ngơn ngữ chỉ cĩ cộng và trừ ? Và bàn thêm về câu bị động

tiếng Việt", Tạp chí ngơn ngữ, (13), tr.1-11.

7. DIỆP QUANG BAN (2004), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, Nxb ĐHSP, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. NGUYỄN TÀI CẨN (1975), Ngữ pháp tiếng Việt. Tiếng – từ ghép – đoản ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Hà Nội.

9. NGUYỄN TÀI CẨN (1978), "Quá trình hình thành thế đối lập giữa ba từ "Bị, được, phải", Ngơn ngữ, (2) tr. 20-22.

10. NGUYỄN HỒNG CỔN (2000), "Về sự phi đối xứng giữa hình thức và ý nghĩa trong các đơn vị ngữ pháp", Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr. 36-47.

11. NGUYỄN HỒNG CỔN, BÙI THỊ DIÊN (2004), "Dạng bị động và vấn đề câu bị động trong tiếng Việt",

12. CHAFE W.L. (1975), Ý nghĩa và cấu trúc của ngơn ngữ, Người dịch : Nguyễn Văn Lai, Nxb Giáo dục (1998), Hà Nội.

13. ĐỖ HỮU CHÂU, BÙI MINH TỐN (1993), Đại cương ngơn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 14. TRƢƠNG VĂN CHÌNH, NGUYỄN HIẾN LÊ (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Huế. 15. HÀ THÀNH CHUNG (2005), "Cách dịch mệnh đề phân từ tiếng Anh", Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr.56-67. 16. MAI NGỌC CHỪ, VŨ ĐỨC NGHIỆU, HỒNG TRỌNG PHIẾN (1997), Cơ sở ngơn ngữ học và tiếng

Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. NGUYỄN ĐỨC DÂN (1987), Lơ gíc – ngữ nghĩa – cú pháp, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

18. NGUYỄN ĐỨC DÂN (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. BÙI THỊ DIÊN (2003), Câu bị động tiếng Anh và các kết cấu tương đương trong tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. NGUYỄN CAO ĐÀM (1998), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

21. VŨ CAO ĐÀM (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, xuất bản lần thứ năm, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội .

22. HỮU ĐẠT, TRẦN TRÍ DÕI, ĐÀO THANH LAN (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. HỮU ĐẠT (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐHQG Hà Nội.

24. LÊ ĐƠNG (1991), "Ngữ nghĩa – ngữ dụng các từ : siêu ngơn ngữ và các từ tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr. 15-23.

25. ĐINH VĂN ĐỨC (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (2001). 26. NGUYỄN THIỆN GIÁP (chủ biên), ĐỒN THIỆN THUẬT, NGUYỄN MINH THUYẾT (1995), Dẫn

luận ngơn ngữ học (in lần 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội (2005).

27. NGUYỄN THIỆN GIÁP (1998), Cơ sở ngơn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

28. CAO XUÂN HẠO (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng. (Quyển 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

29. CAO XUÂN HẠO (2001), "Hai phép tính cộng và trừ trong ngơn ngữ học", Tạp chí ngơn ngữ, (10), tr.1-

12.

30. NGUYỄN VĂN HIỆP, VÕ THỊ MINH HÀ (2002), Tiếng Việt nửa cuối thế kỷ XX, Đề tài ĐHQG, Hà Nội.

31. NGUYỄN VĂN HIỆP (2002), "Vài nét về nghiên cứu lịch sử cú pháp tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ (10), tr. 16-34.

32. LÊ TRUNG HOA (1985), "Nhận xét về cách dùng các từ : được, phải, bị, mắc, chịu trong một số văn bản của thế kỷ XVII", Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr21-23.

33. TRẦN TRỌNG KIM, BÙI KỶ, PHAM DUY KHIÊM (1941), Văn phạm Việt Nam, Tân Việt.

34. ĐINH TRỌNG LẠC, NGUYỄN THÁI HỒ (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 35. NGUYỄN LAI (1994), "Về mối quan hệ giữa phạm trù ngữ nghĩa và phạm trù ngữ pháp", trong Những

vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

36. LYONS, J. (1972), Nhập mơn ngơn ngữ học lý thuyết, Người dịch : Vương Hữu Lễ, Nxb Giáo dục (1996), Hà Nội.

37. ĐƢỜNG CƠNG MINH (2004), "Ngơn ngữ học đối chiếu và nghiên cứu đối chiếu Pháp-Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, (8), tr.47-54.

38. VŨ ĐỨC NGHIỆU (1998), "So sánh ý nghĩa thụ động, tình thái của hai từ Phải và t'râw trong tiếng Việt và tiếng Khmer hiện nay", Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, t.XVI, n°2, tr. 1-6.

39. VŨ ĐỨC NGHIỆU (2002), "So sánh ngữ nghĩa, ngữ pháp của được, bị, phải trong tiếng Việt với ban, t'râw trong tiếng Khmer", Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr. 13-24. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40. PHAN NGỌC, PHẠM ĐỨC DƢƠNG (1983), Tiếp xúc ngơn ngữ ở Đơng Nam Á, Uỷ ban khoa học xã hội – Viện Đơng Nam Á, Hà Nội.

41. HỒNG TRỌNG PHIẾN (1980), Ngữ pháp tiếng Việt : Câu, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội. 42. HỮU QUỲNH (1980), Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

43. SAUSSURE F. de (1916), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội (1973), Hà Nội. 44. VŨ THẾ THẠCH (1981), "Nghĩa của các từ Bị, Được, Phải trong tiếng Việt hiện đại", Giữ gìn sự trong

sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.192-197.

45. VŨ THẾ THẠCH (1988), "Ngữ nghĩa và chức năng của các từ được, bị, phải trong tiếng Việt hiện đại",

Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr. 54-59.

46. LÊ XUÂN THẠI (1989), "Câu bị động trong tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, (3). 47. NGUYỄN KIM THẢN (1977), Động từ trong tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, (1997).

48. NGUYỄN KIM THẢN (1964),Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

49. NGUYỄN THỊ VIỆT THANH (2002), "Một số nhận xét khi so sánh loại câu bị động của tiếng Nhật và tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr.25-30.

50. LÝ TỒN THẮNG (2000), "Về cấu trúc ngữ nghĩa của câu", Tạp chí Ngơn ngữ (5), tr. 1-9.

51. LÝ TỒN THẮNG (2005), Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.

52. TRẦN NGỌC THÊM (1999), "Ngữ dụng học và văn hĩa ngơn ngữ học", Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr. 32-37. 53. LÊ QUANG THIÊM (1989), Nghiên cứu đối chiếu các ngơn ngữ, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội.

54. THOMPSON L.A. (1965), Ngữ pháp tiếng Việt, Sài Gịn, (Bản dịch tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học). 55. NGUYỄN THỊ THUẬN (2002), Các động từ tình thái nên, cần, phải, bị, được trong câu tiếng Việt, Luận

án Tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội.

56. NGUYỄN MINH THUYẾT (1981), "Câu khơng chủ ngữ với tân ngữ đứng đầu", Tạp chí ngơn ngữ, (1), tr.

57. NGUYỄN MINH THUYẾT (1986), "Vai trị của được, bị trong câu bị động tiếng Việt", Những vấn đề các ngơn ngữ Phương Đơng (Viện ngơn ngữ học), tr.204-207.

58. NGUYỄN MINH THUYẾT, NGUYỄN VĂN HIỆP (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

59. VƢƠNG TỒN (2004), "Đối chiếu để dạy và học ngơn ngữ : tương đồng và khác biệt giữa tiếng Việt và tiếng Pháp", Tạp chí Ngơn ngữ, (2), tr. 68-76.

60. ỦY BAN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 61. ĐINH HỒNG VÂN (1997), "Tiếng Việt, một nạn nhân của dịch thuật", Ngơn ngữ và đời sống, 7(21), Hà

Nội, tr. 3-4.

62. ĐINH HỒNG VÂN (2002), "Một số nhận xét về cách định nghĩa dạng bị động trong tiếng pháp", In Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2002, tr. 428-437.

63. ĐINH HỒNG VÂN (2002), "Sự lựa chọn giới từ đánh dấu bổ ngữ chỉ tác nhân trong dạng bị động tiếng pháp", In Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2003, tr. 354-357.

64. ĐINH HỒNG VÂN (2003), "Chữ và nghĩa trong các bài báo dịch từ tiếng nước ngồi", Báo cáo tại Hội thảo "Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng Việt và văn hĩa Việt Nam", Hà Nội.

65. ĐINH HỒNG VÂN (2003), Vấn đề dạng bị động trong tiếng pháp và ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng

pháp cho sinh viên chuyên ngữ việt nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia, Hà Nội.

66. ĐINH HỒNG VÂN (2005), "Làm sao để bảo đảm chữ TÍN trong dịch thuật", Ngơn ngữ và đời sống, (1-2), Hà Nội, tr. 68-71.

67. ĐINH HỒNG VÂN (2005), "Vị trí của văn hĩa trong dạy-học ngoại ngữ", Ngơn ngữ và đời sống, (3), Hà Nội, tr. 36-42.

68. PHẠM HÙNG VIỆT (1996), Một số đặc điểm chức năng của trợ động từ tiếng Việt hiện đại, Luận án Phĩ tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội.

69. ĐỖ QUANG VIỆT (2000), "Suy nghĩ về một dạng câu bị động trong tiếng Pháp", Tạp chí Ngơn ngữ (4). 70. XTANKÊVÍCH N.V. (1982), Các loại hình ngơn ngữ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 71. XTÊPANOV Yu.X. (1975), Những cơ sở của ngơn ngữ học đại cương, Nxb ĐH và THCN (1977), Hà

Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần tiếng Pháp

72. ASLANIDES S. (2001), Grammaire du français du mot au texte,

73. BAYLON C., FABRE P. (1978), Grammaire systématique de la langue française, Nathan université,

Paris.

74. BONNARD H. (1950), Grammaire française des lycées et collèges, SUDEL, 11e édition (1973), Paris. 75. BOULARES M., FREROT J.-L. (1997), Grammaire progressive du français – Niveau avancé – Avec

400 exercices, CLE International, Paris.

76. BULTEAU R., (1953), Cours d'Annamite (Langue vietnamienne), 4è édition – Edition Larose, Paris. 77. CALLAMAND M. (1996), Grammaire vivante du français, français langue étrangère, Larousse, Paris. 78. CHARAUDEAU P. (1993), Grammaire du sens et de l'expression, Hachette, Paris.

79. CHEVALIER J.C. et al. (1964), Grammaire Larousse du français contemporain, Larousse, Paris.

80. TRƢƠNG VĂN CHÌNH (1970), Structure de la langue vietnamienne, Librairie orientaliste Paul

GEUTHNER, Paris.

82. CHOMSKY N., (1965), Aspects de la théorie syntaxique – Traduction publiée aux Editions du Seuil, Paris, 1971.

83. CORDIER G. (1932), Cours de langue annamite, Hà Nội.

84. DENDIEN J. (2002),Le Trésor de la Langue Française, Dictionnaire en ligne, ATILF, CNRS.

85. DICTIONNAIRE DE L'ACADEMIE FRANÇAISE (1762), 4ème édition du dictionnaire en ligne. 86. DICTIONNAIRE LE ROBERT (2001), Le Grand Robert de la langue française, Pairs.

87. DUBOIS, J. (1967), Grammaire structurale du français : le verbe, Larousse Paris.

88. DUBOIS, J. (1969), Grammaire structurale du français : la phrase et les transformations, Larousse, Paris. 89. DUBOIS J., DUBOIS-CHARLIER F. (1970), Eléments de linguistique française : Syntaxe, Larousse,

Paris.

90. DUBOIS J. et al. (1973), Dictionnaire de linguistique, Paris, Larousse.

91. DUBOIS J. et LAGANE R. (1976), La Nouvelle Grammaire du Français, Larousse, Paris. 92. DURIEUX Ch. (1988), Fondement didactique de la traduction technique, Didier Erudition, Paris. 93. ERNOUT A. (1953), Morphologie historique du latin, 3ème éd., Klincksieck, Paris.

94. GAATONE, David (1998), Le passif en français, Duculot, Paris.

95. GALICHET G. (1971), Grammaire structurale du français moderne, 4è éd., Hatier, Paris. 96. GARDES-TAMINE J. (1998), La grammaire – 2 Syntaxe, Armand Colin, Paris.

97. GOUGENHEIM G. (1970), Etudes de grammaire et de vocabulaire français, A. et J. Picard, Paris. 98. GREGOIRE, M., THIEVENAZ, O. (1996), Grammaire progressive du français – avec 500 exercices,

CLE International, Paris,

99. GREIDANUS T. (1990), Les constructions verbales en français parlé. Etude quantitative et descriptive de

la syntaxe de 250 verbes les plus fréquents, Max Niemeyer Verlag, Tübingen.

100.GREVISSE, M. (1993), Le Bon Usage, Treizième édition, Duculot, Paris.

101.GREVISSE M. et GOOSSE A. (1995), Nouvelle Grammaire française, 3e édition, DeBoeck--Duculot, Louvain-la-Neuve,.

102.GROSS M. (1968), Grammaire transformationnelle du français, 1 – Syntaxe du verbe, Malakoff, Cantilène.

103.HAGEGE Cl. (1982), La structure des langues, Paris, PUF, Que sais-je ?

104.BÙI THỊ HIỂN (2002), Le passif, comment est-il traduit en vietnamien ? Mémoire de fin d'études (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

universitaires, Hà Nội.

105.TRẦN THANH HIẾU (2003), Comment le passif a-t-il été traduit dans le langage juridique ? , Mémoire de fin d'études universitaires, Hà Nội.

106.NGUYỄN VĂN HỒNG (2001), Analyse contrastive du passif en français et en vietnamien, Thèse de

doctorat Nouveau régime, Université de Rouen.

107.HUPET M., COSTERMANS J. (1976), "Un passif : pourquoi faire ?", La linguistique (12-2), pp. 3-26. 108.HURTADO A. (1990), La notion de fidélité en traduction, Didier Erudition, Paris.

109.ISRAEL F., LEDERER M. (1991), La liberté en traduction, Didier Erudition, Paris. 110.TRƢƠNG VĨNH KÝ (1883), Grammaire de la langue annamite, Sài Gịn.

111.LAPLACE C. (1994), Théorie du langage et théorie de la traduction les concepts clefs de trois auteurs,

Kade (Leipzig), Coseriu (Tübingen), Seleskovitch (Paris) , Didier Erudition, Paris.

112.LEDERER, M. (1984), Interpréter pour traduire, (en collaboration avec D. Seleskovitch), Didier

Erudition, Paris, (2ème édition - revue et corrigée, 1993).

113.LE BIDOIS, G. et R. (1971), Syntaxe du français moderne, Tome premier, A. et J. Picard, Paris.

114.LE GOFFIC P. (1970), "Linguistique et enseignement des langues : à propos du passif en français",

Langue française (8), p.p. 78-89.

115.LE GOFFIC P. (1993), Grammaire de la phrase française, Hachette, Paris. 116.LIBRAIRIE LAROUSSE (1997), Grand Larousse de la langue française, Paris.

117.MAUGER, G. (1968), Grammaire pratique du français d'aujourd'hui, Librairie Hachette, Paris. 118.NGUYỄN PHÚ PHONG (1976), Le syntagme verbal en vietnamien, Mouton, Paris.

119. PINCHON, J. (1986), Morphosyntaxe du français, Hachette Université, Paris.

120. REFEROVSKAIA E.A., VASSILIEVA A.K. (1973), Essai de grammaire française. Cours théorique. Léningrad.

121.RIEGEL M., PELLAT J.-Ch., RIOUL R. (1996), Grammaire méthodique du français, PUF - Linguistique Nouvelle, Paris.

122.ROTHEMBERG M. (1974), Les verbes à la fois transitifs et intransitifs en français contemporain,

123.TESNIERE, L. (1959), Eléments de syntaxe structurale, 2è édition revue et corrigée, Klincksieck (1982), Paris.

124.TOMASSONE R. (1996), Enseigner la grammaire, Delagrave, Paris. 125.VERLUYTEN P., (1985), "La phrase passive", in Melis et alii, pp. 3-90.

126.WAGNER, R.L., PINCHON J. (1962), Grammaire du français – Classique et moderne, Hachette

Université (1980), Paris.

127.WAGNER, R.L. (1980), Essais de linguistique française, Nathan, Paris. 128.WEINRICH, H. (1990), Grammaire textuelle du français, Didier/Hatier, Paris.

129.WILLEMS D. (1977), "Recherches en syntaxe verbale : quelques remarques sur la construction absolue",

Travaux de Linguistique (5), pp. 113-125.

Phần tiếng Anh

130.CRYSTAL D. (1997), ADictionary of Linguistics & Phonetics, Blackwell Publishers.

131.CHOMSKY N. (1962), Explanatory Models in Linguistics. In: Nagel E, Suppes P, Tarski A (eds). Logic, Methodology and Philosophy of Science. Stanford University Press, Stanford.

132.DIXON, R. M. W. (1992), A new approch to English Grammar, on Semantic Principles, Clarendon, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Oxford.

133.DYVIK, H. J.J. (1984), Subjector Topic in Vietnamese?, UNIVERSITY BERGEN, NORWAY.

134.GIVĨN T. (1993), English Grammar. A Function-Based Introduction, John Benjamins, Amsterdam. 135.INTERNATIONAL ENCYCLOPEDIA OF LINGUISTICS (1992), volume 2, William BRIGHT (editor

Một phần của tài liệu Dạng bị động trong tiếng pháp và những phương thức biểu đạt tương đương trong tiếng việt (tt) (Trang 26 - 33)