chống bạo lực trong gia đình và công tác phòng chống bạo lực trong gia đình của tỉnh Vĩnh Phúc
2.3.1. Luật pháp và chính sách của nhà nước Việt Nam trong vấn đề phòng chống bạo lực trong gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trƣờng hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách con ngƣời. Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, do những áp lực từ công việc, mặt trái kinh tế thị trƣờng, bạo lực gia đình đang có chiều hƣớng gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp. Ảnh hƣởng của bạo lực gia đình tác động xấu tới việc xây dựng gia đình văn hóa, vững mạnh, tiến bộ, hạnh phúc cần phải đƣợc ngăn ngừa để đảm bảo hạnh phúc gia đình. Đảng, Nhà nƣớc ta rất quan tâm đến công tác phòng, chống bạo lực gia đình, năm 2007 đã ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình bao gồm 6 chƣơng và 46 điều cùng nhiều chính sách về phòng, chống bạo lực gia đình.
Trong chƣơng I, điều 2 bộ luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định:
* Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
hại đến sức khoẻ, tính mạng;
Thứ hai là, Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự,
nhân phẩm;
Thứ ba là, Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thƣờng xuyên về tâm lý gây
hậu quả nghiêm trọng;
Thứ tƣ là, Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia
đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
Thứ năm là, Cƣỡng ép quan hệ tình dục;
Thứ sáu là, Cƣỡng ép tảo hôn; cƣỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở
hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
Thứ bảylà, Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý
làm hƣ hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
Thứ tám là, Cƣỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp
tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
Thứ chín là,Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi
chỗ ở.
Hành vi bạo lực quy định tại khoản 1 Điều này cũng đƣợc áp dụng đối
với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau nhƣ vợ chồng.
Chƣơng I, Điều 5 của bộ luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định: Quyền và nghĩa vụ của nạn nhân bạo lực gia đình
Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
Một là, Yêu cầu cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe,
Hai là, Yêu cầu cơ quan, ngƣời có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này;
Ba là, Đƣợc cung cấp dịch vụ y tế, tƣ vấn tâm lý, pháp luật;
Bốn là, Đƣợc bố trí nơi tạm lánh, đƣợc giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật này;
Năm là, Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến
bạo lực gia đình cho cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền khi có yêu cầu. Trong điều 2, phần I của Công ƣớc chống phân biệt đối xử đối với phụ
nữ có quy định: Các quốc gia thành viên Công ƣớc lên án sự phân biệt đối xử
chống lại phụ nữ thể hiện dƣới mọi hình thức, đồng ý áp dụng tất cả những biện pháp thích hợp và không chậm trễ để thực hiện một chính sách xoá bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, và nhằm mục đích đó, cam kết:
Một là, Thể hiện nguyờn tắc bình đẳng nam nữ vào hiến pháp nƣớc
mình, hoặc vào các văn bản pháp luật thích hợp khác, nếu nhƣ việc này chƣa đƣợc thực hiện, và bảo đảm, thông qua pháp luật và các biện pháp khác, việc thực hiện các nguyờn tắc này trên thực tế;
Hai là, Thông qua các biện pháp pháp lý và các biện pháp thích hợp
khác, kể cả việc trừng phạt trong những trƣờng hợp cần thiết, nhằm ngăn cấm tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ;
Ba là, Thiết lập sự bảo vệ về mặt luật pháp các quyền của phụ nữ trên cơ
sở bình đẳng với nam giới và đảm bảo bảo vệ phụ nữ một cách có hiệu quả chống lại bất kỳ hành động phân biệt đối xử nào thông qua các Tòa án quốc gia có thẩm quyền và các thiết chế công cộng khác;
Bốn là, Kiềm chế tham gia bất kỳ hành động hoặc hoạt động nào có tính
chất phân biệt đối xử chống lại phụ nữ và bảo đảm rằng các giới chức và cơ quan chính quyền sẽ hành động phù hợp với nghĩa vụ này;
Năm là, Thực hiện tất cả các biện pháp thích hợp nhằm xoá bỏ sự phân
biệt đối xử chống lại phụ nữ do bất kỳ cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan nào tiến hành;
Sáu là, Thực hiện tất cả các biện pháp thích hợp, kể cả về mặt pháp lý,
nhằm sửa đổi hoặc xoá bỏ các luật và văn bản pháp luật hiện hành, các tập quán và phong tục tạo nên sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ;
Bảy là, Hủy bỏ tất cả quy định hình sự quốc gia mà tạo nên sự phân biệt
đối xử chống lại phụ nữ.
2.3.2. Nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về bạo
lực gia đình và công tác phòng chống bạo lực gia đình của tỉnh Vĩnh Phúc
Ngay khi có luật phòng, chống bạo lực gia đình, Chỉ thị của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, các nghị quyết của Chính phủ, hƣớng dẫn các Ban, Bộ, ngành Trung ƣơng; tỉnh Vĩnh Phúc đã cố gắng chỉ đọa các cấp, các ngành xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện các giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh.
Các cấp Uỷ Đảng, chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc đã có nhiều giải pháp để ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình. Trƣớc thực tế đó, trong những năm qua Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh đã có nhiều giải pháp cho tình trạng bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình. Do đó, đã đạt đƣợc nhiều kết quả nhất định nhƣ sau:
* Hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao năng lực, trình độ mọi mặt cho phụ nữ từng bƣớc đƣợc đổi mới, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
Nội dung tuyên truyền phong phú bám sát nhiệm vụ chính trị của tỉnh, của đất nƣớc và của Hội: Tuyên truyền, quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc liên quan đến phụ nữ.
Công tác giáo dục truyền thống, phẩm chất đạo đức, lối sống, nâng cao kiến thức cho phụ nữ đƣợc chú trọng.
phong phú nhƣ: tổ chức sinh hoạt chi, tổ phụ nữ, sinh hoạt các câu lạc bộ...
* Hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế ngày càng thiết thực hiệu quả
Hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế đã đƣợc các cấp hội tập trung chỉ đạo có hiệu quả góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hội viên phụ nữ.
Các cấp hội tích cực phối hợp với các ngành liên quan hỗ trợ vốn vay cho phụ nữ thông qua nhiều chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội.
Hàng năm Hội Phụ nữ phối hợp với các ngành chức năng tổ chức tập huấn kiến thức chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh, xây dựng mô hình điểm, mô hình trình diễn, thành lập các câu lạc bộ... cho hàng trăm ngàn lƣợt cán bộ, hội viên phụ nữ.
Hoạt động hỗ trợ và khuyến khích phụ nữ khởi sự và phát triển doanh nghiệp đƣợc triển khia trên diện rộng.
Hoạt động dạy nghề và GTVL tiếp tục đƣợc đẩy mạnh.
* Hoạt động hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc đƣợc đẩy mạnh
Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ của Hội Liên
Hiệp Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc đã có những mặt ƣu điểm và tồn tại nhƣ sau:
* Mặt ƣu điểm
Trong những năm qua phong trào phụ nữ và hoạt động của Hội LHPN tỉnh luôn nhận đƣợc sự chỉ đạo trực tiếp, sát sao của Đoàn chủ tịch Trung ƣơng Hội LHPN Việt Nam, Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy và các cấp Ủy Đảng; sự phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền, đoàn thể và các ngành chức năng trong công tác vận động phụ nữ, chăm lo lợi ích thiết thực cho hội viên phụ nữ. Trong từ 2008 đến nay phong tào phụ nữ và công tác Hội phụ nữ các cấp đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ:
- Các tầng lớp phụ nữ trong tỉnh phát huy truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Vĩnh Phúc, vƣợt qua khó khăn, thách thức, đoàn kết, năng động, sáng tạo, không ngừng phấn đấu vƣơn lên tự khẳng định vai trò, vị thế trong gia đình và ngoài xã hội.
- Các cấp hội phụ nữ bám sát chức năng, nhiệm vụ của Hội, nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng không ngừng đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động; từng bƣớc thực hiện tốt hơn vai trò đại diện quyền làm chủ của phụ nữ, tích cực tham gia giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc liên quan đến phụ nữ, trẻ em...
- Tập trung chỉ đạo các cấp Hội thực hiện triển khai Nghị quyết Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần XI sâu rộng đến tận chi, tổ hội. Đồng thời tập trung hoàn thành một số chỉ tiêu do Nghị quyết Đại hội Phụ nữ: đăng kí phong tràothi đua, khai thác nguồn vốn,...
- Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tƣ tƣởng cho cán bộ, hội viên đƣợc các cấp Hội quan tâm chỉ đạo đổi mới về nội dung và hình thức.
- Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế góp phần vào thực hiện các mục tiêu xóa đói giảm nghèo của địa phƣơng. Phát động và thực hiện có hiệu quả Cuộc vận động xây dựng và sửa chữa Mái ấm tình thƣơng cho phụ nữ nghèo, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, vƣợt chỉ tiêu của Trung ƣơng đặt ra.
- Quan tâm, chú trọng đến công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ Hội, cán bộ nữ...
- Công tác triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc triển khai đồng bộ; 100% các huyện, thành, thị đã xây dựng đƣợc Ban chỉ đạo, kế hoạch triển khai thực hiện Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; một số Sở, ban, ngành đã phối hợp chỉ đạo thực hiện lồng ghép với phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" thực
hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, xây dựng các mô thình thí điểm can thiệp PCBLGĐ với nhiều nội dung, hình thức phong phú, làm cho ngƣời dân nâng cao nhận thức về pháp luật, đặc biệt là nắm rõ đƣợc các hành vi vi phạm về bạo lực gia đình, nâng cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong việc PCBLGĐ, xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc.
Tồn tại:
Bên cạnh những thành tích đã đạt đƣợc, công tác phòng chống bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình của các cấp hội trong toàn tỉnh trong giai đoạn hiện nay vẫn còn những hạn chế, tồn tại sau:
- Một là, Một số cơ sở Hội hoạt động còn mang tính hình thức, chƣa
thực sự đổi mới nội dung phƣơng thức hoạt động. Việc nắm bắt tình hình tƣ tƣởng, nguyện vọng các tầng lớp phụ nữ ở một số cơ sở, một số địa điểm chƣa sâu sat, kịp thời.
- Hai là, Một số nơi chất lƣợng hoạt động của mô hình chƣa hiệu quả,
chƣa chủ động trong việc củng cố nâng cao chất lƣợng mô hình, chƣa xây dựng mô hình mới có hiệu quả; khai thác sử dụng tủ sách báo của phụ nữ ở một số nơi hiệu quả chƣa cao.
- Ba là, Vai trò của một số cấp Hội trng tham gia thực hiện nhiệm vụ
giám sát, phản biện xã hội ở một số cơ sở Hội chƣa rõ nét.
- Bốn là, Ở một số nơi việc phát triển hội viên phụ nữ đặc thù còn khó
khăn nhƣ: nữ thanh niên, phụ nữ trong các doanh nghiệp, lão bà, phụ nữ dân tộc, tôn giáo; công tác chỉ đạo xây dựng hội viên nồng cốt hiệu quả chƣa cao.
- Năm là, Công tác thống kê số liệu về bạo lực gia đình rất khó khăn do
chƣa có đội ngũ cộng tác viên và còn thiếu kinh phí hỗ trợ cho việc điều tra thu thập số liệu.
độ và năng lực công tác, kỹ năng vận động quần chúng.
- Bảy là, Nội dung sinh hoạt thôn, CLB, và nhóm chất lƣợng chƣa cao;
công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành chƣa chặt chẽ đồng bộ; công tác tuyên tuyền còn hạn chế về hình thức và cả nội dung; công tác sinh hoạt chƣa đƣợc duy trì thƣờng xuyên.
- Tám là, Việc phát hiện, thống kê báo cáo về bạo lực gia đình rất khó khăn
không đầy đủ; việc xử lý các hành vi vi phạm bạo lực gia đình chƣa kịp thời; công tác tƣ vấn, giải quyết mâu thuẫn trong gia đình theo pháp luật con yếu.
- Chín là, Nguồn kinh đầu tƣ cho công tác gia đình còn ở mức thấp,
thậm chí ở cấp huyện, cấp xã chƣa đƣợc bố trí kinh phí.
- Mƣời là, Việc thực hiện Nghị quyết Đại hội phụ nữ còn 02 nhóm chỉ
tiêu chƣa đạt so với Nghị quyết đề ra.
* Nguyên nhân: có những hạn chế trên là do:
- Một là, Công tác chỉ đạo của một số cấp Hội còn dàn trải, thiếu các
biện pháp cụ thể và phù hợp. Nguồn kinh phí dành cho hoạt động của Hội còn hạn hẹp, ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động của Hội.
- Hai là, Hoạt động phối hợp trong công tác kiểm tra, giám sat, đề xuất
với các ban ngành đoàn thể, các cấp chính quyền chƣa hiệu quả.
- Ba là, Nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền các cấp đối với công
tác vận động phụ nữ còn hạn chế. Việc tham mƣu, triển khai, tổng kết các Nghị quyết của Đảng về công tác cán bộ nữ chậm, chƣa kịp thời,...
- Bốn là, Mặt trái của cơ chế thị trƣờng và quá trình công nghiệp hóa đã
và đang làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội liên quan trực tiếp đến phụ nữ. Một bộ phận phụ nữ còn tự ti, an phận chƣa vƣợt khó vƣơn lên, có lối sống thiếu lành mạnh, mắc tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật.
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÓA BỎ
TÌNH TRẠNG BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY