Trong AQ chính truyện, cĩ bĩng dáng của cuộc cách mạng Tân Hợi. Lỗ Tấn đã khắc họa bĩng dáng này bằng lối phác họa, chấm phá, nhưng lại đầy ấn tượng. Ðã gọi là cách mạng thì phải tạo được những biến đổi lớn. Cách mạng muốn thành cơng thì phải dựa vào quần chúng khi quần chúng cĩ vai trị quyết định thắng lợi của cách mạng. Vậy mà quần chúng như AQ lại khơng được làm cách mạng. Cách mạng Tân Hợi đến với làng Mùi chỉ tạo nên được một sự xao động giống như sự xao động của mặt nước ao hồ khi cĩ một viên sỏi nhỏ ném xuống để rồi nĩ trở lại bằng lặng như xưa. Với những nét phác họa tinh tế, Lỗ Tấn đã thể hiện một thái độ phê phán đối với tính chất khơng triệt để của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911.
LỄ CẦU PHÚC TOP
Truyện ngắn Lễ cầu phúc lần đầu tiên được in trên Ðơng phương tạp chí số 5/1924. Ðây là một truyện ngắn trữ tình. Nhân vật trung tâm của Lễ cầu phúc là thím Tường Lâm. Ðề tài của
thiên truyện là người phụ nữ nơng dân Trung Quốc dưới chế độ xã hội cũ. Vấn đề nổi lên của tác phẩm là Số phận bi thảm của người phụ nữ nơng dân Trung Quốc dưới chế độ xã hội cũ.
Lễ cầu phúc cĩ kết cấu đầu và cuối tương ứng với nhau. Với kết cấu này, tác giả đã làm nổi bật nghịch cảnh bật cơng trong một xã hội đầy rẫy ngang trái.Nếu như ở bài Tự kinh phĩ Phụng Thiên vịnh hồi ngũ bách tự, thi hào Ðỗ Phủ đã tạo dựng hình ảnh đối lập để làm bật nổi nghịch cảnh bất cơng của xã hội thời Ðường:
Cửa son rượu thịt ơi
Ngồi đường xương chết buốt thì ở truyện ngắn Lễ cầu phúc, Lỗ Tấn đã tạo dựng lối kết cấu đầu và cuối tương ứng với nhau để làm bật nổi nghịch cảnh của xã hội. Ðây là nghịch cảnh kẻ ăn khơng hết người lần khơng ra- kẻ thì mớ bảy mớ ba, người thì áo rách như là áo tơi. Mở đầu và kết thúc tác phẩm Lễ cầu phúc đều là cảnh Lỗ Trấn tưng bừng náo nhiệt, rộn ràng trong khơng khí chuẩn bị đĩn lễ cầu phúc, đĩn năm mới. Trong khi Lỗ Trấn tưng bừng náo nhiệt chuẩn bị đĩn lễ cầu phúc thì nhân vật thím Tường Lâm phải sống trong cảnh ăn xin và thím đã chết giữa cảnh đĩ. Trong khi mọi người sống sung sướng thì htím Tường Lâm lại phải sống trong đau khổ. Trong khi mọi người được sống sum vầy sung túc thì thím Tường Lâm đã chết đĩi trong nỗi cơ đơn. Ðĩ chính là nghịch cảnh của xã hội mà Lỗ Tấn đã tái hiện khá chân thực, khiến cho truyện ngắn này vưa cĩ giá trị hiện thực cao, vưa cĩ giá trị nhân đạo sâu sắc. Lối kết cấu đầu cuối tương ứng của truyện cịn làm bật nổi sự hắt hủi, ruồng rẫy của mọi người ở Lỗ Trấn đối với thím Tường Lâm. Bằng thái độ của họ, họ như muốn xĩa tên thím Tường Lâm trong cuốn sổ hộ tịch của Lỗ Trấn. Họ khinh bỉ thím và muốn hắt thím xuống đáy sâu của vực thẳm cuộc đời. Họ nhìn nhận thím bằng con mắt khinh bỉ. Tác giả đã dùng một đoạn văn trữ tình ngoại đề để làm bật nổi điều đĩ: Một đời người khơng nơi nương tựa như một thứ đồ chơi cũ kỹ, chơi lâu ngày chán người ta vứt vào đống rác. Bấy lâu nay vẫn lăn lĩc ở đấy khiến cho những kẻ sống sung sướng phải ngạc nhiên sao thím ta lại cố bám mãi vào cuộc đơi làm chi . Yếu tố thời gian nghệ thuật cũng gĩp phần khắc đậm ý này. Lần cuối cùng tác giả gặp thím Tường Lâm là vào một buổi chiều cuối năm tuyệt xuống nhiều. Giá như đĩ là thời gian buổi sáng hay buổi trưa thì cịn cĩ người bố thí cho thím. Nhưng đây đã là lúc trời gần tối mà trong cái giỏ của thím lại hồn tồn khơng cĩ một thứ gì, ngồi một chiếc bát mẻ. Chi tiết này chứng tỏ là suốt ngày hơm ấy- một trong những ngày cuối năm cũ chuần bị bước sang năm mới (và cĩ thể là cả ngày hơm trước ) khơng cĩ một người nào ở Lỗ Trấn cho thím một hạt gạo hay một bát cơm.
Khi xây dựng nhân vật thím Tường Lâm , tác giả đã kết hợp khắc họa trực tiếp với khắc họa gián tiếp để làm nổi bật cuộc đời ba chìm bảy nổi chín lênh đênh của nhân vật thím Tường Lâm . Cĩ 3 lần nhà văn miêu tả thím Tường Lâm một cách trực tiếp. Nhưng trình tự của 3 lần này lại đảo lộn. Vào truyện, tác giả miêu tả việc gặp thím Tường Lâm lần thứ 3 và cũng là lần cuối cùng. Tiếp đến,nhà văn tái hiện việc gặp thím Tường Lâm lần đầu. Ðây cũng chính là lần đầu tiên nhân vật thím Tường Lâm đến làm thuê cho gia đình Lỗ Tư. Ðĩ là vào một buổi chiều mùa đơng. Sau đĩ nhà văn mới tái hiện việc gặp nhân vật thím Tường Lâm lần thứ hai và cũng vhính là lần thứ hai thím Tường Lâm đến làm thuê cho nhà Lỗ Tư. Ðĩ là vào một buổi chiều mùa thu. Lần thứ ba, lần cuối cùng tác giả gặp thím Tường Lâm thuộc thì hiện tại, được miêu tả ở đầu truyện. Lần thứ nhất và lần thứ hai tác giả gặp thím Tường Lâm thuộc thì quá khứ lại được miêu tả ở phần sau. Sự đảo lộn về trình tự thời gian này là dấu hiệu của thủ pháp đồng hiện. Thủ pháp đồng hiện về thời gian đã rút ngắn được khoảng cách thời gian để làm nổi bật sự tàn tạ
nhanh chĩng về thể xác của nhân vật thím Tường Lâm.Ngoại hình của nhân vật thím Tường Lâm được tác giả miêu tả : Mái tĩc hoa râm 5 năm trước giờ đây đã bạc trắng trơng khơng cịn ra dáng con người trên 40 tuổi nữa, khuơn mặt hốc hác, nước da vàng xạm.Thân hình của thím như là một cái xác khơng hồn mà sự sống chỉ cịn vương lại, sĩt lại, lưu lại ở đơi trịng mắt đưa đi đưa lại. Nhà văn khắc họa nhân vật thím Tường Lâm một cách gián tiếp qua lời kể của nhân vật bà Vệ. Tác giả đã để cho nhân vật bà Vệ kể về hồn cảnh của thím Tường Lâm. Lối khắc họa gián tiếp này đã khiến cho hình ảnh của nhân vật thím Tường Lâm hiện lên trong tính khách quan, đồng thời làm nổi bật những đau khổ của quãng đời nhân vật thím Tường Lâm bị người mẹ chồng trước gã bán cho nhân vật anh Sáu ở Hạ Gia Uïc. Lỗ Tấn đã kết hợp miêu tả ngoại hình với khắc họa nội tâm của nhân vật. Cĩ 3 lần nhà văn miêu tả nhân vật thím Tường Lâm thì cả 3 lần nhà văn đều miêu tả ngoại hình của thím. Nhà văn đã dùng lối tăng cấp để làm bật nổi sự tàn tạ về thân thể của thím: lần đầu thím Tường Lâm đến làm thuê cho nhà Lỗ Tư thì trên đầu thím cĩ một vành khăn tang và đơi gị má của thím cịn hồng hào, lần thứ hai thím đến làm thuê cho nhà Lỗ Tư, trên đầu thím cũng cĩ một vành khăn tang, nhưng gị má của thím khơng cịn hồng hào như trước nữa, lần thứ ba tác giả gặp thím Tường Lâm thì khuơn mặt thím đã trở nên hốc hác, nước da vàng xạm và trơng thím như một cái tượng bằng gỗ. Hình ảnh vành khăn tang trên đầu thím Tường Lâm xuất hiện tới hai lần đã gây được ấn tượng sâu đậm về cuộc đời đầy đau thương của thím. Nĩ là hiện thân của sự bất hạnh chồng chất nối tiếp đè lên đầu, đè lên kiếp sống của nhân vật thím Tường Lâm.
Trong truyện nhiều lần nhà văn đã nhắc đi nhắc lại câu Người ta vẫn gọi thím là thím Tường Lâm cĩ ý nghĩa như là một điệp khúc để làm nổi bật kiếp sống mịn mỏi, bế tắc trong những nỗi đau khổ đến ê chề của thím. Thím Tường Lâm khơng cĩ họ mà chỉ cĩ tên bởi trong xã hội ấy thì Nữ nhân ngoại tộc, nên thím làm gì cĩ họ và cũng chẳng cĩ ai họ hàng với thím. Thím sống cơ độc và chết cũng cơ độc. Nỗi cơ độc ấy khơng phải do thím gây ra mà chính là do xã hội ấy đã đẩy thím vào cảnh sống và chết trong nỗi cơ độc. Tác giả cịn tạo dựng những hình ảnh tượng trưng hàm chưa nhiều ý nghĩa thâm thúy. Hình ảnh con sĩi ăn thịt bé Mao vừa là thật nhưng cũng vừa là hình ảnh tượng trưng. Phải chăng đây cịn là con sĩi mang cả bản chất của chế độ xã hội. Hình ảnh vành khăn tang bám riết lấy cuộc đời của thím như là hiện thân của một định mệnh. Ở truyện ngắn đầu tay Nhật ký người điên, Lỗ Tấn cũng đã khắc họa hình ảnh con chĩ của nhà học Triệu mà con chĩ vốn là con sĩi được thuần dưỡng. Trong AQ chính truyện, nhà văn để cho nhân vật AQ trên đường ra pháp trường đã nhớ lại 4 năm về trước suýt bị con sĩi ăn thịt. Hình ảnh con sĩi trở đi, trở lại nhiều lần trong truyện ngắn của Lỗ Tấn, hàm chứa một dụng ý nghệ thuật sâu xa của nhà văn. Chế độ xã hội thời ấy cĩ biết bao nhiêu là con sĩi ăn thịt người. Khơng chỉ sĩi ăn thịt người mà cịn cĩ người ăn thịt người trong truyện ngắn Nhật ký người điên và cĩ cả việc người giết người để lấy máu mà bán như trong truyệnThuốc. Bằng hình ảnh này, Lỗ Tấn cịn diễn tả được mối quan hệ giữa người với người trong xã hội Trung Quốc thời ấy là Người là chĩ sĩi của người. Những người lương thiện như người điên trong Nhật ký người điên hay thím Tường Lâm trong Lễ cầu phúc đều phải sống trong cảnh trần trụi giữa bầy sĩi. Tác giả rất chú ý trong việc tạo dựng thời gian nghệ thuật. Lần thứ 3 gặp thím Tường Lâm là một buồn chiều mùa đơng tuyết xuống nhiều. Lần đầu thím Tường Lâm đến làm thuê cho nhà Lỗ Tư cũng vào một buổi chiều mùa đơng. Lần thứ 2 thím Tường Lâm đến làm thuê cho nhà Lỗ Tư là vào một buổi chiều mùa thu. Yếu tố thời gian ấy đều gợi được sự lạnh lẽo, tàn tạ, ảm đạm và thê lương. Nhân vật bé Mao- con của thím Tường Lâm - lại bị sĩi ăn thịt vào mùa xuân. Yếu tố thời gian mùa xuân bé Mao bị sĩi ăn thịt đã gợi được cảm giác về sự rối loạn, khơng theo một quy luật nào như chính sự rối lọan của xã hội Trung Quốc thời ấy biến con người thành nạn
nhân, khiến cho con người khơng bao giờ lường trước được những tai biến bất ngờ. Nhà vănkhong đẻ cho bé Mao chết vì đá đè, vì tuyết vùi hay vì nước của băng tan vào giữa tiết xuân cuốn trơi đi mà để bé Moa chết vì sĩi ăn thịt. Thơng lệ thì sois thường về làng vào những ngày mùa đơng (như chính lời kể của thím Tường Lâm). Nhưng ở đây sĩi lại về làng vào giữa tiết xuân. Nĩi đến mùa xuân là nĩi đến sự ấm áp tốt tươi, gắn với niềm vui và hạnh phúc của con người. Theo sự chu chuyển của thời gian, hết mùa đơng thì sẽ đến mùa xuân. Hết mùa đơng cũng cĩ nghĩa là hết năm cũ để chuyển sang mùa xuân- mở đầu cho một năm mới. Năm cũ hết thì tết sẽ đến. Tết đến xuân sang với mọi nhà bởi mùa xuân là của vũ trụ. Nhưng trong Lễ cầu phúc, tết đến xuân sang chỉ cĩ đối với những nhà giàu ở Lỗ Trấn, cịn thím Tường Lâm thì hồn tồn khơng cĩ tết và cũng khơng cĩ mùa xuân. Một ngày màu xuân đứa con trai duy nhất của thím bị sĩi ăn thịt và vào một ngày cuối đơng chuẩn bị sang xuân, thím Tường Lâm lại phải chết đĩi. Ðĩ là những mùa xuân mà khơng cĩ xuân trong những chuỗi ngày bất hạnh của kiếp đời thím Tường Lâm. Bé Mao - giọt máu duy nhất của thím, nguồn thương yêu duy nhất của thím, niềm hy vọng duy nhất của thím đã bị sĩi ăn thịt. Cái chết cúa bé Mao đã trở thành vết thương lịng khơng bao giờ khỏi của thím Tường Lâm. Nhân vật chính Tường Lâm sống một cuộc đời đầy bi kịch. Cái bi trong nhân vật này được thể hiện ở cả hai mặt : Mặt thứ nhất của cái bi trong con người thím TưịngLâm mang ý nghĩa như điều mà Mác đá chỉ ra : chừng nào cịn sự ngu dốt thì chừng ấy tơi e rằng nhân loại cịn phải chứng kiến nhiều tấn bi kịch- ngu dốt đẻ ra bi kịch, mặt khác cái bi trong nhân vật thím Tường Lâm cịn được hiểu theo nghĩa của Anghen: Sự xung đột của tính bi kịch giữa cái định lý tất yếu về phương diện lịch sử và việc khơng thể thực hiên được định lý đĩ về phương diện thực tiễn.(Thư gửi Latxan, ngày 18-5-1859). Nghe u Liễu bảo phải mang tiền đến cúng ở miếu Thành Hồng cho thoat kiếp hai chồng, thím Tường Lâm đã nnghe theo
Và đã dốc hết cả những đồng tiền cuối cùng của mình để làm việc đĩ. Nhưng cuộc đời của thím Tường Lâm đâu cĩ thay đổi. Thím Tường Lâm đẫ phải chịu đựng hết nỗi đau khổ này đén nỗi đau khổ khác. Cuộc đời của thím hồn tồn bị đày đọa trong sự cương tỏa của bao nỗi khổ đau. Hai lần lấu chồng, thím Tường Lâm khơng hề tìm thấy hạnh phúc. Người chơng trước ít hơn thím đến 10 tuổi. Thím là nạn nhân của chế độ tảo hơn. Mẹ chơng trước của thím 30 tuổi, trong khi thím đã 26-27 tuổi. Thím lấy anh Sáu ở Hạ Gia Uïclà kết quả của một sự gả bán hết sức giã man. Mẹ chồng trước của thím đã bán thím cho anh Sáu với giá 80 quan tiền. Thím bị xem làd một con vật khơng hơn khơn g kém. Cuộc gả bán này đã đẩy thím vào bi kịch. Thím đã đập đầu vào hương án để mong tìm phương giải thốt bằng cái chết. Nhưng thím đã khơng được chết. Lần thứ 3 cũng là lần cuối cùng, thím Tường Lâm gặp tác giả và hỏi: Con người ta chết roịi thì cịn cĩ linh hồn nữa khơng , ơng ? . Câu hỏi của thím Tường Lâm đã thể hiện một cách khá sâu sắc kịch tính nội tâm trong lịng thím. Kịch tính nội tâm, đĩ là sự giằng sé níu kéo, dày vị, dằn vặt giữa muốn sống và khơng muốn sống hay nĩi cách khác muốn chết và khơng muốn chết. Nếu chết cĩ linh hồn thì thím muốn chết được gặp lại đứa con thân yêu của thím ở chốn âm ty, nhưng đồng thời thím lại khơng muốn chết bởi theo lời của u Liễu, thì lấy hai người chồng thì khi chết xuống âm phủ, hai người chồng sẽ thưa với Diêm vương và Diêm vương sẽ cưa thím làm đơi, khiến cho thím rất sợ hãi. Nỗi thương tiếc bé Mao khơng bao giờ nguơi trong lịng thím. Ðiều này được thể hiện khá rõ trong nhiều lần thím kể lại việc bé Mao bị sĩi ăn thịt và bao giờ thím cũng mở đầu băng câu: Con thật ngu đần quá hay Tơi thật ngu đần quá. Câu đĩ được nhắc đi nhắc lại như chính sự dày vị của nỗi đau nỗi thương tiếc khơng bao giờ giảm bới trong lịng thím. Câu hỏi của thím được đặt ra ở những giây phuts cuối cùng của cuộc đời thím: Con người ta chết rồi thì cịn cĩ linh hồn nữa khơng, ơng?. Ðiều này chứng tỏ nỗi dày vị đau đớn trong lịng
thím cứ bám riết lấy thím ngay cả ở phút cuối cùng của cuộc đời và nĩ sẽ theo thím xuống đến âm phủ.
Ở nhân vật thím Tường Lâm cĩ sự dồn tụ, quy tụ bi kịch số phận của bao nhiêu người phụ nữ Trung Quốc dưới chế độ xã hội cũ. Cuộc đời của thím Tường Lâm là một tấn bi kịch. Lỗ Tấn đã thể hiện mối đồng cảm, thơng cảm sâu sắc đối với cuộc đời bi thảm của thím Tường Lâm. Mỗi chữ mỗi câu trong truyện ngắn này đều mang nhịp đập với một tần số xúc động rất cao của một trái tim hừng hực nhiệt tình thương người, thơng cảm với những nỗi thống khổ của bao nhiêu phụ nữ Trung Quốc dưới chế độ xã hội cũ.