Vang đỏ ở ngoài: Không giống vang trắng phải cất trong tủ lạnh, vang đỏ chỉ cần được để trong chỗ tối Cách này sẽ giúp chai rượu của

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT RƯỢU VANG doc (Trang 38 - 40)

lạnh, vang đỏ chỉ cần được để trong chỗ tối. Cách này sẽ giúp chai rượu của bạn “thọ” được vài ngày.

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN

Vi sinh vật đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình lên men vi sinh rượu nho. Công nghệ lên men ra đời đã trở thành một công cụ đắc lực của sản xuất thực phẩm,những lợi ích của vi sinh vật dược khai thác triệt để cho nhiều sản phẩm thiết yếu.

 Khó khăn thực tại:

- Nho vùng nhiệt đới không cho sản phẩm rượu chất lượng cao.

- Nhiệt độ môi trường cao có ảnh hưởng không tốt đến nấm men vang. - Thị trường tiêu thụ chưa mạnh.

- Thuế rượu nhập khẩu có xu hướng ngày càng giảm.

 Tiềm năng phát triển:

- Việt Nam là một quốc gia đông dân, vì thế sức tiêu thụ lớn.

-Việt Nam không lạ lẫm với rượu vang bởi ảnh hưởng khá đậm nét của văn hoá châu Âu, châu Mỹ, nhất là văn hóa Pháp.

-Việt Nam đang là nước rất có tiềm năng trong thu hút khách du lịch quốc tế.

-Trong tương lai:

Đối với ngành rượu, khuyến khích phát triển sản xuất rượu quy mô công nghiệp chất lượng cao với công nghệ hiện đại. Tăng cường hợp tác với các hãng rượu lớn trên thế giới để sản xuất rượu chất lượng cao thay thế nhập khẩu và xuất khẩu. Khuyến khích các làng nghề xây dựng cơ sở sản xuất rượu với quy mô công nghiệp, công nghệ tiên tiến, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và giữ được bản sắc truyền thống. Ngoài ra còn khuyến khích phát triển sản xuất rượu vang gắn với phát triển các vùng nguyên liệu ở địa phương. Khuyến khích phát triển sản xuất rượu quy mô công nghiệp chất lượng cao, giảm dần rượu nấu thủ công quy mô gia đình. Giải pháp kết hợp này vừa giúp sản phẩm rượu có chất lượng cao, sản lượng lớn, vừa không

mất đi hương vị truyền thống đặc trưng, và đảm bảo VSATTP, tránh sự độc hại của hình thức nấu rượu thủ công.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Quốc Tuấn 2009. Vi Sinh học đại cương. ĐH Nông Lâm TP HCM.

2. Vũ Công Hậu,1983. Chế biến rượu vang trong gia đình. NXB Nông Nghiệp.

3. Hồ Quang Trí,1999. Vi sinh thực phẩm.

4. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Hữu Phúc, 1996. Công nghệ vi sinh vật (tập 1.2.3) Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

5. Lương Đức Phẩm, 1998. Công nghệ vi sinh vật. NXB Nông Nghiệp. 6. Lương Đức Phẩm và Hồ Sưởng, 1980. Vi sinh tổng hợp. NXB Khoa

học kỹ thuật.

7. Hồ Sưởng, 1992. Vi sinh vật trong bảo quản và chế biến thực phẩm. NXB Nông Nghiệp.

8. Lương Đức Phẩm và Vũ Kim Dũng, 1980. Vi sinh vật lương thực và thực phẩm. NXB Bộ Lương Thực – Thực Phẩm.

9. PGS.TS Phạm Văn Ty – TS. Vũ Nguyên Thành, 2007. Công nghệ vi sinh và môi trường. NXB Giáo Dục.

10.Trần Thị Thanh, 2003. Công nghệ vi sinh. NXB Giáo Dục.

11.Trần Linh Thước, 2002. Phương pháp phân tích vi sinh vật. NXB Giáo Dục.

12.Thế Giới Rượu Vang - www.WineWorld.vn

13.http://vi.wikipedia.org/wiki/R%C6%B0%E1%BB%A3u_vang 14.http://www.ruoungoai.com.vn/n44-quy-trinh-san-xuat-ruou-vang.html 15.http://www.ruoungoai.com.vn/n67-nghe-thuat-uong-ruou-vang.html 16.http://www.ruoungoai.com.vn/n73-ban-co-biet-chon-ruou-vang.html 17.http://vietsciences.free.fr/timhieu/tramhoa/noithemveruou.htm 18.http://vi.wikipedia.org/wiki/Nho 19.http://www.ruouvangy.com/chitietruouvang.php?id=11 20.http://www.levanwineclub.com/html/SucKhoe.htm

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT RƯỢU VANG doc (Trang 38 - 40)