MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh hưng yên lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1997 2012 (Trang 58 - 68)

6. Bố cục khóa luận

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN

DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY VÀ TRONG THỜI GIAN TỚI

Từ thực tiễn và những khó khăn đang đặt ra, để đẩy mạnh hơn nữa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp Đảng bộ và nhân dân Hƣng Yên cần phải thực hiện đồng bộ những giải pháp sau:

59

Một là, tăng cƣờng hơn nữa sự lãnh đảo của Đảng, quản lí của nhà nƣớc, phát huy sức mạnh của các tổ chức đoàn thể chính trị -xã hội, đổi mới nội dung và phƣơng thức hoạt động, nâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện trên địa bàn nông thôn; tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động của Mặt trân Tổ quốc và các tổ chức chính trị -xã hội ở nông thôn; thực hiên tốt quy chế dân chủ cơ sở. Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với nông nghiệp, nông thôn, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tăng cƣờng công tác đào tạo, nâng cao trình độ độ ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính quyền cấp cơ sở trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc nhất là trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Hai là, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ; chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng tập trung đẩy mạnh chăn nuôi và thủy sản gắn với an toàn dịch bệnh, giảm dần tỷ trọng lƣơng thực, tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích, đặc biệt quan tâm đến vấn đề chất lƣợng ; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông, lâm, thủy sản theo chiều sâu và bền vững trên cơ sở khai thác hiệu quả các nguồn lực,xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa, có chất lƣợng, hiệu quả, đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

Ba là, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong nông nghiệp, nông thôn từng bƣớc hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp, chú trọng ứng dụng mô hình công nghệ cao.Triển khai thực hiện các chƣơng trình ứng dụng công nghệ sinh học, nâng cao chất lƣợng giống cây trồng, vật nuôi.Mở rộng vùng sản xuất hàng hóa tập trung có hiệu quả, có thị trƣờng tiêu thụ ổn định, từng bƣớc tăng giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về mặt chất lƣợng, nông sản và đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm.

60

Bốn là, đổi mới phƣơng thức tổ chức sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn.Phát triển mạnh các loại hình tổ chức sản xuất dịch vụ có hiệu quả ở nông thôn. Tiếp tục hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, hợp tác xã kiểu mới …; tiếp tục sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, các nông, lâm trƣờng quốc doanh, phát triển mạnh doanh nghiệp nông thôn cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Năm là, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghiệp hóa, hiên đại hóa, tạo đà đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp. Cần chú trọng đến công tác đào tạo cán bộ, đào tạo lao động có trình độ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

Sáu là, xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ nông nghiệp nông thôn: ƣu tiên phát triển hệ thống thủy lợi theo hƣớng sử dụng tổng hợp tài nguyên nƣớc cho sản xuất nông nghiệp.Áp dụng công nghệ tiên tiến để tƣới tiêu, thực hiện quản lý các công trình thủy lợi. Phát triển mạnh mẽ giao thông nông thôn, nâng cấp và bê tông hóa các tuyến đƣờng phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa và đi lại của ngƣời dân.Phát triển hệ thống điện nhằm cung cấp điện cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân ở nông thôn.Đầu tƣ các công trình hạ tầng khác phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Nhƣ vậy, để thực hiện thành công việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, Hƣng Yên cần tăng cƣờng hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành và tổ chức thực hiện của hệ thống chính quyền các cấp, đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ trên các lĩnh vực của thành phần kinh tế nông nghiệp. Thực hiện tốt những vấn đề trên thì sự nghiệp công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn sẽ thắng lợi góp thành tích chung vào thành tích của cả nƣớc.

61

KẾT LUẬN

Sau 15 năm tái lập tỉnh (1997 - 2012), với sự nỗ lực phấn đấu rất cao, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hƣng Yên đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Nông nghiệp liên tục đƣợc mùa, phát triển toàn diện theo hƣớng sản xuất hàng hóa, phát triển nhanh cây, con có giá trị kinh tế cao.Gía trị sản xuất tăng bình quân 3, 5%/năm. Cơ cấu chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng trị cây lƣơng thực, tăng nhanh giá trị cây công nghiệp, rau quả và chăn nuôi

Nông nghiệp Hƣng Yên bƣớc đầu đã hình thành các vùng lúa thâm canh hàng hóa, vùng sản xuất rau quả thực phẩm, vùng chăn nuôi lợn, gà theo mô hình công nghiệp. Nông nghiệp Hƣng Yên đã có sự kết hợp đúng đắn và phù hợp trồng trọt và chăn nuôi, tạo điều kiện phát huy thế mạnh từng vùng, phát huy hết đƣợc các điều kiện về đất đai, địa hình...tạo bƣớc phát triển mạnh mẽ cho nông nghiệp. Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp đã từng bƣớc hoàn thiện, ngày càng phù hợp và có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên nói riêng và cả nƣớc nói chung đang đứng trƣớc nhiều cơ hội và thách thức mới trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế mạnh mẽ. Vì vậy, Đảng bộ và nhân dân Hƣng Yên cần kiên trì, tích cực tìm tòi học tập và rút ra kinh nghiệm để có những biện pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phƣơng mình góp phần thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới

Tóm lại, có thể thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên trong những năm 1997 - 2012 mặc dù còn có những hạn chế nhƣ: việc chuyển giao khoa học - công nghệ nhằm tạo bƣớc đột phá trong nông nghiệp còn chậm và chƣa đồng bộ. Trình độ dân trí tuy đã đƣợc nâng lên nhƣng nhìn

62

chung vẫn còn thấp, các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc còn chƣa đƣợc thực hiện một cách khoa học. Do vậy, sản phẩm trong nông nghiệp chƣa cao, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp chƣa diễn ra mạnh mẽ song nông nghiệp của tỉnh đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực thực phẩm trong tỉnh và một phần cho xuất khẩu, có vị trí chiến lƣợc quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và xây dựng đất nƣớc. Đồng thời, nông nghiệp còn là cơ sở để phát triển các ngành kinh tế khác nhƣ công nghiệp chế biến, tăng kim ngạch xuất khẩu cũng nhƣ góp phần đảm bảo an ninh.

63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu

tỉnh lần thứ XIV, Hƣng Yên

2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu

tỉnh lần thứ XV, Hƣng Yên

3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu

tỉnh lần thứ XVI, Hƣng Yên

4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hƣng Yên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu

tỉnh lần thứ XVII, Hƣng Yên

5. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông

thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

6. Cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên (1999), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội

7. Cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội

8. Cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên (2008), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội

9. Cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội

10. Cục Thống kê tỉnh Hƣng Yên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội

11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

64

12. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

15. Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế

nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong” thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Thống kê

16. Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu,

vấn đề và triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

17. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội

18. Nguyễn Sinh Cúc (2003), thành Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 61 tỉnh, Nxb nông nghiệp, Hà Nội

19. Nguyễn Tấn Dũng (2005), ‘’ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, thành tựu và giải pháp”, Báo Nhân dân tháng 7

20. Nguyễn Sinh Hùng (2008), ‘’ Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội”, Báo điện

tử Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 8

21. Nông Đức Mạnh (2002), „‟ Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông

nghiệp nông thôn thời kỳ 2001 - 2010”, Báo nhân dân, tháng 3

22. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên sau 14 năm tái lập (1997 - 2010), Nxb Thống kê Hà Nội - 2011

23. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên sau 15 năm tái lập (1997 - 2011), Nxb Thống kê Hà Nội - 2012

65

PHỤ LỤC

Bảng 1: Diện tích một số cây ăn quả chủ yếu giai đoạn 1997 - 2012

Đơn vị: Diện tích (Ha) Năm Cây cam,

quýt Cây chuối

Cây nhãn,

vải Cây bƣởi Cây táo

1997 6.383 3.590 1.367 56 750 1998 6.200 3.400 1.410 60 715 1999 5.977 3.150 1.470 55 680 2000 626 3.160 1.502 52 655 2001 620 2.935 1.615 48 645 2002 659 2.491 2.384 53 716 2003 1.093 2.073 2.304 51 690 2004 1.357 1.735 2.495 70 718 2005 1.917 1.010 3.257 107 706 2006 1.941 940 3.280 154 660 2007 1.968 937 3.279 162 641 2008 2.010 945 3.263 211 544 2009 1.988 1.206 3.233 373 453 2010 2.063 1.295 3.108 388 462 2011 1.949 1.407 3.133 392 423 2012 1.960 1.430 3.135 395 415

66

Bảng 2: Chăn nuôi gia súc, gia cầm giai đoạn 1997 - 2012

Năm Trâu (con) (con) Lợn (con) Gia cầm (nghìn con) 1997 8.929 37.087 335.116 52.080 1998 7.565 31.926 344.270 5.223 1999 6.618 28.770 317.431 5.310 2000 5.998 29.206 400.228 5.542 2001 5.513 29.781 432.860 5.790 2002 5.179 30.531 459.158 6.074 2003 4.822 31.508 519.272 6.179 2004 3.879 36.914 545.603 6.206 2005 3.305 43.234 599.652 6.496 2006 2.310 51.333 594.977 5.155 2007 2.078 50.697 60.0510 5.582 2008 2.034 46.869 578.046 6.297 2009 2.254 46.981 608.563 7.027 2010 2.377 43.776 630.125 7.647 2011 2.324 43.405 644.584 8.001 2012 2.394 44.056 660.285 8.359

68

Bảng 3: Diện tích một số cây công nghiệp hàng năm giai đoạn 1997 - 2012

Đơn vị: Diện tích (Ha)

Năm Đậu tƣơng Đay Lạc Vừng Mía

1997 2.250 1.645 1.909 --- --- 1998 3.357 1.450 2.413 --- --- 1999 4.213 903 3.238 --- --- 2000 3.612 780 2.890 13 --- 2001 4.123 934 2.598 11 --- 2002 4.927 1.162 2.206 6 --- 2003 4.896 606 2.245 8 --- 2004 5.533 393 2.527 8 --- 2005 7.322 327 1.891 10 --- 2006 4.748 338 1.507 7 --- 2007 4.388 235 1.711 3 --- 2008 3.865 107 1.414 3 27 2009 3.153 42 1.096 8 29 2010 3.905 16 1.022 5 19 2011 3.325 16 928 15 9 2012 23.941 --- 9.124 13 10

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh hưng yên lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1997 2012 (Trang 58 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)