II. Đồ dùng dạy học:
a. GIỚI THIỆU BÀI:
- Trong cuộc sống hàng ngày mỗi con người rất bận rộn với mọi cơng việc khơng đủ thời gian để nghe đầy đủ chi tiết một bản tin tức sự kiện . Do vậy cần phải tĩm tắt bản tin tức
-2 HS trả lời câu hỏi . - 3HS nêu :
thế nào để thật ngắn gọn , súc tích mà vẫn giúp người nghe , người đọc hiểu hết nội dung bản tin đĩ . Tiết học hơm nay các em sẽ học cách tĩm tắt bản tin tức.
b. HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT :
Bài 1 :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài " bản tin Vẽ về cuộc sống an tồn " xác định đoạn của bản tin . - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn trong bản tin - GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh cĩ ý kiến hay nhất .
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo "
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nĩi lên ý gì ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Câu c :
Yêu cầu HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời tĩm tắt tồn bộ bản tin .
- Gọi HS phát biểu trước lớp .
- GV dán tờ giấy đã ghi phương án tĩm tắt lên bảng .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu cĩ c. PHẦN GHI NHỚ :
+ GV ghi ghi nhớ lên bảng . - Gọi HS đọc lại .
d. PHẦN LUYỆN TẬP :
Bài 1 :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 1 HS đọc bản tin " Vịnh Hạ LOng được tái cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới "
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc thầm bản tin suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra cách tĩm tắt về bản tin thật ngắn gọn và đầy đủ .
- GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn .
- HS đọc thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bản tin cĩ 4 đoạn .
Đoạn Sự việc chính Tĩm tắt mỗi đoạn 1 Cuộc thi vẽ " Em
muốn sống an tồn " vừa được tổng kết .
UNICEF , báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ "Em muốn sống an tồn "
2 Nội dung , kết quả cuộc thi .
Trong 4 tháng cĩ
50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến
3 Nhận thức của thiếu nhi qua cuộc thi
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếùu nhi về an tồn rất phong phú 4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh dự thi cĩ ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ .
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu , lớp đọc thầm . - Suy nghĩ tự làm vào nháp .
+ Tiếp nối nhau phát biểu :
-UNICEF và báo tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề " Em muốn sống an tồn " . Trong 4 tháng ( kể từ tháng 4 - 2001 ) đã cĩ 50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi khắp nơi gưỉ đến . Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an tồn , rất phong phú , tranh dự thi cĩ ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ . - Nhận xét lời tĩm tắt của bạn .
- 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
- Phát cho 2 HS mỗi em một tờ giấy khổ lớn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh cĩ ý kiến hay nhất .
Bài 2 :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV gợi ý cho HS :
- Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì ? Sau đĩ sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đĩ mang đến cho người trồng .
- GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh cĩ ý kiến hay nhất .
* Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bản tĩm tắt tin tức . - Đọc nhiều lần bài tĩm tắt tin tức Vịnh Hạ Long được tái cơng nhận .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau sưu tầm các tin tức về hoạt động đội TNTP Hồ Chí Minh để chuẩn bị cho tiết TLV sau .
-Tiếp nối nhau phát biểu . Tĩm tắt bằng 4
câu
Tĩm tắt bằng 3 câu
Ngày 17 - 11 - 1994 Vịnh Hạ Long được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới . Ngày 29-11-2000 UNESCO lại cơng nhận Vịnh Hạ Long là về địa chất , địa mạo . Ngày 11-12- 2000 quyết định trên được cơng bố tại Hà Nội . Sự kiện này cho thấy Việt Nam rất quan tâm bảo tơnø và phát huy giá trị các di sản thiên nhiên .
Ngày 17 - 11 - 1994 Vịnh Hạ Long được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới . Ngày 29-11-2000 UNESCO lại cơng nhận Vịnh Hạ Long là về địa chất , địa mạo .Quyết định trên của UNESCO được cơng bố tại Hà Nội vào chiều ngày
11 - 12 - 2000 - Nhận xét bài bạn .
-2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ 17 - 11 - 1994 Vịnh Hạ Long được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới .
+ Ngày 29-11-2000 Vịnh Hạ Long lại được tái cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới trong đĩ nhấn mạnh các giá trị về địa chất , địa mạo .
+Việt Nam rất quan tâm bảo tơnø và phát huy giá trị các di sản thiên nhiên trên đát nước mình .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu cĩ .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.Mục tiêu :
-Học xong bài này HS biết:Chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ VN. -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP HCM.
-Dựa vào BĐ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức .
II.Chuẩn bị :
-Các BĐ hành chính, giao thơng VN. -BĐ thành phố HCM (nếu cĩ).
-Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.KTBC :
-Kể tên các sản phẩm cơng nghiệp của ĐB NB .
-Mơ tả chợ nổi trên sơng ở ĐB Nam Bộ . GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Thành phố lớn nhất cả nước: *Hoạt động cả lớp: GV hoặc HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN . *Hoạt động nhĩm:
Các nhĩm thảo luận theo gợi ý:
-Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nĩi về thành phố HCM :
+Thành phố nằm trên sơng nào ? +Thành phố đã cĩ bao nhiêu tuổi ?
+Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ?
+Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ?
+Từ TP cĩ thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thơng nào ?
+Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác . -GV theo dõi sự mơ tả của các nhĩm và nhận xét.
2/.Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn: * Hoạt động nhĩm:
-Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết :
+Kể tên các ngành cơng nghiệp của thành phố HCM.
+Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước .
+Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hĩa, khoa học lớn .
+Kể tên một số trường Đại học ,khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM.
-HS chuẩn bị . -HS trả lời câu hỏi. -HS nhận xét, bổ sung.
-HS lên chỉ.
-HS Các nhĩm thảo luận theo câu hỏi gợi ý. +Sơng Sài Gịn.
+Trên 300 tuổi. +Năm 1976.
+Long An, Tây Ninh, Bình Dương,Đồng Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang.
+Đường sắt, ơ tơ, thủy .
+Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình .
-HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhĩm .
-Các nhĩm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng .
-GV nhận xét và kết luận: Đây là TP cơng nghiệp lớn nhất; Nơi cĩ hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; Là một trong những TP cĩ nhiều trường đại học nhất …
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc phần bài học trong khung . -GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên BĐ.
5.Tổng kết - Dặn dị:
-Nhận xét tiết học .
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”.
-3 HS đọc bài học trong khung .
-HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ.
-HS cả lớp .
LỊCH SỬ :
ƠN TẬP
I.Mục tiêu :
-HS biết nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn :buổi đầu độc lập,nước Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê .
-Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tĩm tắt các sự kiện đĩ bằng ngơn ngữ của mình .
II.Chuẩn bị :
-Băng thời gian trong SGK phĩng to . -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:
GV cho HS hát .
2.KTBC :
-Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê .
-Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.
-GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Trong giờ học này, các em sẽ cùng ơn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19.
b.Phát triển bài : *Hoạt động nhĩm :
-GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .
-Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhĩm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
-GV nhận xét ,kết luận . *Hoạt động cả lớp : -Chia lớp làm 2 dãy :
+Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
-HS hát .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS lắng nhe.
-HS các nhĩm thảo luận và đại diện các nhĩm lên diền kết quả .
+Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. -GV cho 2 dãy thảo luận với nhau .
-Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhĩm trước cả lớp .
-GV nhận xét, kết luận .
4.Củng cố :
-GV cho HS chơi một số trị chơi .
5.Tổng kết - Dặn dị:
-Về nhà xem lại bài .
-Chuẩn bị bài tiết sau : “Trịnh–Nguyễn phân tranh”.
-Nhận xét tiết học .
-HS thảo luận.
-Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả . -Cho HS nhận xét và bổ sung . -HS cả lớp tham gia . -HS cả lớp . Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu :
Đánh giá các hoạt động tuần 24 phổ biến các hoạt động tuần 25 .
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 25.
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .