Căn cứ xác định phương hướng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ quỹ quốc gia hổ trợ việc làm (Trang 56 - 58)

- Các chủ trương đường lối của Đảng:

+ Đại hội Đảng IX khẳng định đường lối chiến lược phát triển kinh tế

xã hội 2001-2010, trong đó có vấn đề việc làm: "Giải quyết việc làm là một chính sách xã hội cơ bản. Bằng nhiều giải pháp, tạo ra nhiều việc làm mới, tăng quỹ thời gian lao động được sử dụng, nhất là trong nông nghiệp và nông thôn. Các thành phần kinh tế mở mang các ngành nghề, các cơ sở sản xuất, dịch vụ có khả năng sử dụng nhiều lao động." [37; Tr. 104-105]

1. Cho vay tạo việc làm 00 0 0 0 0 0 0 2. Nâng cao năng lực hoạt động 240 20 20 30 30 40 50 50 3. Đánh giá hoạt động Chương trình, hoàn thiện 11 0,5 0,5 1,5 1,5 2,0 2,5 2,5 4. Xây dựng hệ thống thông tin thị trường LĐ 50 5 5 7 7 8 8 10

5. Đào tạo nâng cao năng lực cán 39 3 3 5 5 7 7 9 6. Hoạt động khác 42 3 3 5 5 8 8 10 Tổng sô 11.3 831, 1.03 1.29 1.54 1.86 2.22 2.58

+ Định hướng: “Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy

nhân

tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân”. [37; Tr.210]

+ Giải pháp thực hiện: “Để giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, phải tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế đầu tư phát triển rộng rãi các co sở sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều việc làm và phát triển thị trường lao động”. [37; Tr.210-211]

- Chương trình mục tiêu Quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm:

Trên cơ sở Nghị quyết Đại Hội Đảng lần thứ IX về mục tiêu giải quyết việc làm. Quyết định 143/2001/QĐ-TTg ngày 27/9/2001 của Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu Quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm” đã đặt ra các mục tiêu cụ thể như sau:

"Phấn đấu mỗi năm tạo việc làm cho 1,3 -1,5 triệu lao động. Giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống còn dưới 5% và nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn lên 85% vào năm 2010". [7;Tr.l2]

- Nhu cầu vay vốn giải quyết việc làm trong các năm tói:

Theo Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 10 năm 2001-2010 cần phải “tạo việc làm, giải quyết thêm việc làm cho 13 triệu lao động, bình quân 1,3 triệu lao động lao động/năm. Để giải quyết vấn đề này, các Chương trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đã giải quyết được 60%-70%. Số còn lại thuộc về nhiệm vụ của Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm. Dựa trên cơ sở đó có thể tính nhu cầu nguồn vốn của Quỹ như sau:

+ Từ thực trạng cho vay giải quyết việc làm cho thấy, nguồn vốn vay triệu đồng trên 1 chỗ làm việc. Để tăng mức vay bình quân lên 10 triệu đồng trên 1 chỗ làm việc trong 5 năm tới, nhu cầu nguồn vốn cần tăng gấp 4 lần so với hiện nay tương đương 6.400 tỷ đồng. Với tính toán trên tổng nguồn vốn tạo việc làm đến 2010 dự kiến là: 6.334 tỷ đồng.

Bảng 3.1. Nhu cầu nguồn vốn của Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm đến

Nguồn: Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN và việc làm

(Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Như vậy xét về nhu cầu thực tế theo các điều kiện hiện nay, để giải quyết tốt mục tiêu việc làm của Quỹ Quốc gia, cần có lượng vốn cho vay là 11.382 tỷ đồng. Trong khi đó lượng vốn thu hồi cho vay quay vòng trong 7 năm khoảng gần 7.000 tỷ đồng, nguồn vốn hiện có là 2.500 tỷ. Vì vậy, nguồn vốn mới cần tăng thêm khoảng 2.500 tỷ đồng, trong đó vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương là 1.500 tỷ, từ ngân sách địa phương là 1.000 tỷ đồng (Bảng

3.1.)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ quỹ quốc gia hổ trợ việc làm (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w