Ke toánchi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh liên doanh cntp an thái (Trang 41)

5. Phạm vi nghiên cứu

3.2.3. Ke toánchi phí nhân công trực tiếp

Hàng tuần, bộ phận sản xuất theo dõi công việc của nhân công công nhật và

báo cáo cho phòng kế toán để chi trả tiền lương công nhật. Cuối tháng, con số tổng

của phần tiền này sẽ được đưa vào phần chi phí nhân công trực tiếp cùng với khoản

tiền lương của công nhân chính thức để tính giá thành sản phẩm.Bảng 3.9: Bảng tâp hơp chi phí nhân công trU'C tiếp. . , , ,

___1__________• _ ____________________*________Đơn vị tính: đồng

Sơ đồ 3.10: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

334

122,727,719

338

13,327,745

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP GVHD: Bùi Thanh Quang.

Phòng kế toán theo dõi chi tiết phần chi phí nhân công công nhật đối với mỗi

sản phẩm. Từ khi bắt đầu sản xuất thêm sản phẩm dạng ly, chi phí nhân công trực

tiếp của dạng sản phẩm này luôn cao hơn dạng gói gấp nhiều lần vì nhiều lý do: chi

phí của ly cao hơn giấy gói, công đoạn đóng ly thành phẩm phức tạp hơn nhiều so

Ghi chú: Mầu Bảng theo dõi kết quả lao động công nhật có thể xem ở phần phụ

lục.

24,325,124 2,849,262 108,146,042

- Kết chuyển CPSXC. phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung). Ghi nợ TK 154 214 627 24,325,124 2,849,262

Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo số lượng sản phẩm sản xuất được

trong tháng của mỗi dạng sản phẩm. CPSXC phân bổ cho dạng gói Tổng CPSXC --- X SLSP dạng gói CPSXC phân bổ cho dang ly — , x SLSP dạng ly Đơn vị tính: đồng 3.2.5. Ket chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

3.2.5.1. Tài khoản 154 (Chi phỉ sản xuất dỡ dang) của Công ty:

Như đã trình bày ở trên, cách kế toán chi phí nguyên liệu của Công ty có nhiều điểm khác với lý thuyết, chính điều đó cũng dẫn đến những điểm khác trong

cách kế toán của TK 154 (Chi phí sản xuất dỡ dang) được sử dụng để tập họp chi

TK 154 của Công ty được khái quát qua tài khoản chữ T như sau:

Nợ TK154

3.2.5.2. Kết chuyển chi phí sản xuất vào TK 154 để tỉnh giá thành sản

phẩm:

Qua cách kế toán riẽng của Công ty như trên, chi phí nhân công trực tiếp và

chi phí nhân công trực tiếp sẽ được kết chuyển vào TK 154 để cùng với chi phí nguyên liệu trực tiếp tính giá thành sản phẩm.

> Điểm giống:

Ket chuyển chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào TK 154

để tính giá thành sản phẩm.

Sơ đồ 3.12: Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhập kho.

154 622 122,727, 719 13,327,7 45 180,595,579 627

84,386, 626 2,357,952,618 180,595,579 3,734,401,384 187,462,840 > Điểm khác:

Theo số liệu trong tháng 12/2003 có các khoản chi phí nguyên liệu được đưa

trực tiếp vào TK 154 nhưng không được tính vào giá thành sản phẩm.

- Hạch toán nguyên liệu nhập thừa:

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP GVHD: Bùi Thanh Quang.

- Hạch toán nguyên liệu thiếu và hao hụt:

Nợ TK 1381 1,462,440 CÓTK 154 1,462,440 622 154 1381 (Phí Thiếu + hao hụt) 1,462,440 154 (Xuất trong tổ) 84,386,626

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP GVHD: Bùi Thanh Quang. Bảng 3.14: Bảng tính giá thành theo từng loại sản phẩm.

Đơn vị tính: đồng

3.2.5.3. Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm:

Bảng 3.15: Bảng giá thành đơn vị theo từng loại sản phẩm.

3.2.6. Phế phẩm:

Hàng tháng, trong quá trình sản xuất luôn có phế phẩm, chúng cũng được

theo dõi và được ghi chú cùng với số lượng thành phẩm sản xuất được trong tháng.

Các loại phế phẩm đều bán được với giá cả khác nhau tùy theo giá trị sử dụng

Bảng 3.16: Giá trị thu hồi của phế phẩm.Đơn vị tính: đồng

Đối với công ty, khoản thu từ phế phẩm được hạch toán như sau:

NợTK 111 28,329,650

3.3. Phân tích một số điểm khác tiêu biểu trong công tác kế toán chi phí sản sản

xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty:

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP GVHD: Bùi Thanh Quang.

Nhìn vào phần trích này có thể thấy:

ưu điểm:

- Số liệu rõ ràng và tạo được cái nhìn bao quát về chi phí nguyên liệu của từng tổ trong bộ phận sản xuất (số dư đầu kỳ, số nhập trong kỳ, số sử dụng, số thừa, số thiếu,...) ngay trong chính TK 154.

- Tạo sự tiện lợi trong việc theo dõi những khoản chi phí vốn rất nhiều này,

vì khi muốn tìm hiểu khái quát giá thành sản phẩm thì có thể nhìn vào TK 154 là đã

biết được con số chi phí nguyên liệu trực tiếp được dùng để tính giá thành.

- Từ bảng trên cũng sẽ thấy, “xuất khác” chính là xuất cho bộ phận bán hàng

nên không cần ghi chú là 641“Phí” có thể làm hiểu không rõ, chỉ ghi tên tài khoản

3.3.2. Giá trị thu hồi phế phẩm:

Phế phẩm chính từ trong quá trình sản xuất sinh ra, đó là mì miếng, mì vụn,

mì khét,... tức là trong nó có nguyên liệu đầu vào nhu bột mì, dầu Shortening,....

♦♦♦ Theo lý thuyết, khi bán phế phẩm thì khoản thu hồi ấy được hạch toán

như sau:

Nợ 111 28,329,650

Có 155 28,329,650

Khi đó, giá thành sản phẩm sẽ thấp hơn so với giá trị đã trình bày ở trên vì

tổng chi phí sản xuất đã được bù đắp một phần bằng khoản thu từ phế phẩm.

Giá thành sản phẩm lúc này:

3.3.3. Ke toán nguyên vật liệu nhập kho:

Theo lý thuyết về kế toán nguyên vật liệu nhập kho, những tài khoản hầu như phải có: TK 152, TK 331, các TK về tiền, TK về thuế, TK 1381, TK 3381, và

TK 711 (khi được hưởng khoản chiết khấu do thanh toán sớm tiền mua nguyên vật

liệu).

Ket hợp với Bảng kê số 4 ở trang 37 sẽ thấy cách theo dõi quá trình thu

Trên đây là một số điểm khác biệt về nghiệp vụ kế toán của Công ty. Điều

này thể hiện sự phong phú trong kế toán trên thực tiễn và nó phù hợp với đặc điểm

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP GVHD: Bùi Thanh Quang.

Chương 4

MỘT SỔ BIỆN pĨỈẤp HOÀN THIỆN CÔNG TẤC KẾ TOÁN

4.1.Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và

tính giá

thành sản phẩm:

4.1.1. Ke toán chi phí nguyên liệu đầu vào:

- Kiểm tra chặt chẽ các chứng từ ghi chép tình hình nhập, xuất nguyên liệu.

Tổ chức đối chiếu định kỳ và bất thường kho nguyên liệu với số liệu của Phòng kế

toán để cuộc kiểm tra đạt hiệu quả.

- Theo dõi chặt chẽ số liệu phản ánh tình hình sử dụng nguyên liệu trong sản

xuất được bộ phận sản xuất báo cáo, nhanh chóng phát hiện và tìm hiểu khi số liệu

lãng phí, thất thoát vượt quá mức độ cho phép trong quá trình sản xuất, nếu có.

+ Truyền đạt trong công ty từ cấp cao nhất đến nhân viên về tầm quan

trọng của việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng cũng như các yêu cầu

của luật định đối với sản phẩm trong các cuộc họp xem xét lãnh đạo trong

chương trình đào tạo, cuộc họp sản xuất.

+ Xây dựng chính sách chất lượng của Công ty.

+ Chỉ đạo Đại Diện Lãnh Đạo thu thập và thống kê các số liệu để đảm

bảo việc xây dựng các mục tiêu chất lượng đúng và phù họp với chính sách

chất lượng đã lập ra.

+ Đảm bảo hệ thống chất lượng được xây dựng, được duy trì, cung cấp đầy đủ các nguồn lực để thực hiện chính sách chất lượng, mục tiêu chất

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP GVHD: Bùi Thanh Quang.

Sơ đồ chữ T được minh họa:

Nợ

- Xuất kho nguyên liệu sản xuất.

- Nguyên liệu đầu kỳ các tổ.

- Nguyên liệu thừa. - Nguyên liệu nhập trong

tổ.

- Nguyên liệu thiếu, hao hụt. - Nguyên liệu xuất trong tổ. - Nguyên liệu xuất khác. - Nguyên liệu thừa nhập kho. - Nguyên liệu cuối kỳ chuyển

hết về các

tổ.

- Ket chuyển chi phí nguyên

liệu trực

TK 621

Từ sơ đồ trên nghiên cứu lập ra TK 621 bằng hình thức biểu bảng để

theo dõi

cho các tổ, tuy nhiên sẽ phát sinh thêm tẽn cho các tiểu khoản theo dõi chi phí nguyên liệu cho từng tổ để có thể định khoản số dư của từng tổ vào TK 621. Giải

pháp này sẽ đưa cách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công

ty theo hướng của lý thuyết, tuy vậy vẫn rất cần có thêm thời gian để thử nghiệm

trên thực tế.

4.1.3. ửng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác kế toán doanh

nghiệp:

Vấn đề tổ chức dữ liệu và phương pháp xử lý dữ liệu là những đặc trưng cơ

- Dữ liệu tài chính và không có tính chất tài chính được gắn kết gần gũi và

chặt chẽ với nhau.

- Khối lượng dữ liệu lưu trữ lớn, tìm kiếm dữ liệu nhanh.

- Hệ thống có thể xử lý dữ liệu và lập báo cáo ngay khi nghiệp vụ xảy ra nên

thông tin về hoạt động doanh nghiệp được cung cấp kịp thời.

Công ty đã ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác kế toán của

mình từ khi còn liên doanh với nước ngoài và hiện nay vẫn còn sử dụng phần mềm

kế toán ấy trong công tác quản lý số liệu kế toán nhưng có cải tiến cho phù họp với

Hệ thống kế toán của Việt Nam. Tuy nhiên, việc “chắp vá” này làm cho toàn bộ hệ

thống kế toán của Công ty chưa đạt được sự phối họp tối đa, thông tin dữ liệu chưa

được xử lý theo một trình tự nối tiếp liên tục trên hệ thống máy tính mà có những

công đoạn được xử lý thủ công. Song song với việc Công ty đang xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng, công tác cải cách hệ thống kế toán của Công ty theo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP GVHD: Bùi Thanh Quang.

-Thỉnh thoảng kiểm tra thiết bị tích trữ điện tạm thời cho hệ thống máy vi

tính để dự phòng trường họp mất điện đột ngột sẽ có đủ thời gian chủ động ngưng

hoạt động của máy, tránh những sự cố gây ảnh hưởng đến dữ liệu của máy.

-Bộ phận kế toán nên thường xuyên có những buổi họp để trao đổi, phổ biến

kiến thức chuyên môn, cập nhật thông tin kế toán mới để có sự phối họp nhịp nhàng, ăn ý giữa các kế toán viên, nhằm nâng cao suất hoạt động, phù họp với giai

đoạn tăng cường các hoạt động kinh doanh của Công ty hiện nay.

4.3.Một số thông tin tham khảo nhằm giúp Công ty nắm bắt cơ hội và quảng quảng

bá thương hiệu:

4.3.1. Nguồn nguyên liệu mới:

- Phân viện Công nghệ thực phẩm TP. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thành công và hoàn thiện công nghệ thiết bị sản xuất chế biến mỡ cá ba sa thành dầu thực

phẩm để ứng dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm và thức ăn giàu dinh dưỡng

cho trẻ em. Qui trình công nghệ tinh luyện cho ra 2 loại mỡ và dầu cá ba sa. Phần

4.3.2. Một vài ỷ tưởng quảng bá thương hiệu Công ty:

- Xét cụ thể thì người tiêu dùng cũng có nhiều đối tượng với yêu cầu về

trọng lượng mì khác nhau, Công ty nên có chiến lược tiếp thị sản phẩm theo hướng

này, có những cách quảng cáo sản xuất mì ăn liền với nhiều trọng lượng khác nhau

phù họp với từng đối tượng: người lao động thể chất thì cần trọng lượng nhiều để

tiếp thêm năng lượng, người lao động trí óc thì chú ý nhiều đến tăng sự minh mẫn,

trẻ em thì dùng sản phẩm mì trọng lượng ít, không cay, hương vị trái cây đặc biệt

(nếu nghiên cứu được sản phẩm như thế),... nhưng tất cả đều có những hạt đậu Hòa

Lan sấy, hạt bắp sấy, cà rốt,... là phần thực phẩm mới lạ, ngon và chỉ có ở sản phẩm

mì An Thái. Việc quảng cáo theo hướng này sẽ ít nhiều gây sự chú ý vì hiện nay các

loại sản phẩm mì ăn liền đều chú trọng đến quảng cáo hương vị mới (theo vị Hàn

Quốc, vị Trung Quốc, vị Thái Lan,...) và quảng cáo ồ ạt, dồn dập, liên tục trên các

phương tiện truyền thông, còn Công ty lại không có những hương vị độc đáo có khả

năng cạnh tranh. Do đó, để đưa nhãn hiệu nhanh chóng đến với người tiêu dùng cần

có những chiến lược quảng cáo, tiếp thị chuyên nghiệp hơn nữa, bởi vì xét khách

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP GVHD: Bùi Thanh Quang.

ỌD 3ỗrẨ'fì(^ 3C/ĩ/cf Jí(ỉ/rẨ'fẻ(.

A A A

I. KẾT LUẬN:

Trên cơ sở tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành

những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm.

- Giới thiệu những nét chính của Công ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ

Thực Phẩm An Thái.

- Đi sâu trình bày và đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá

Trên cơ sở tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành

những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm.

- Giới thiệu những nét chính của Công ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

---ÌÃ. EQ ---

1. Kế toán chi phí - Th.s. Huỳnh lợi, Th.s. Nguyễn Khắc Tâm, hiệu đính: TS Võ Văn Nhị - NXB Thống Kê.

2. Ke toán tổng họp chi phí và tính giá thành sản phẩm - Vũ Huy cẩm - NXB Thống Kê.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh liên doanh cntp an thái (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w