Tiết diện vi phân của phản ứng (p,n) trên bia 206Pb, 238U, 186W, 197Au a) Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 206Pb

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (p, n) TRÊN BIA NẶNG PHỤC VỤ CHO THIẾT KẾ BIA TRONG LÒ PHẢN ỨNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY GIA TỐC (Trang 68 - 72)

- International Symposium on Nuclear Symmetry Energy (NuSYM10) – RIKEN Nishina Center, Japan, July 2628, 2010.

6. Nguyen Mong Giao, Nguyen Lam Thu Trang, Nguyen Thi Ai Thu (2010), “The first step in studying the influence of gamma radiation on

2.2.4.1. Tiết diện vi phân của phản ứng (p,n) trên bia 206Pb, 238U, 186W, 197Au a) Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 206Pb

a). Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 206Pb

Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 206Pb được tính trong vùng

năng lượng của proton từ 0,5 GeV đến 3,0 GeV thể hiện ở hình 2.14.

Hình 2.14 cho thấy neutron sinh ra từ phản ứng (p, n) có thể có năng lượng

Với phổ năng lượng cứng như vậy thì việc chuyển đổi đồng vị dài ngày thành ngắn

ngày của ADS có thể thực hiện tốt.

b). Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 238U

Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 238U được tính trong vùng năng lượng từ 0,5 GeV đến 3,0 GeV biểu diễn trong hình 2.15

Hình 2.15: Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 238U với năng lượng

bắn phá của proton từ 0,5 GeV đến 3,0 GeV

Hình 2.14: Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 206Pb với năng lượng bắn phá của proton từ 0,5 GeV đến 3,0 GeV

Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) đối với bia 238U lớn hơn so với bia 206Pb, và năng lượng neutron sinh ra ở bia 238U cỡ khoảng 15 MeV.

c). Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 235U

Tương tự bia 206Pb và bia 238U, tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) được tính đối với bia 235U, kết quả thu được thể hiện ở hình vẽ 2.16. Tiết diện vi phân của

phản ứng (p, n) đối với bia 235U nhỏ hơn so với bia 238U, nhưng lớn hơn so với bia 206Pb.

d). Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 186W

Hình 2.16: Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 235U với năng lượng bắn phá của proton từ 0,5 GeV đến 3,0 GeV

Hình 2.17: Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 186W với năng lượng bắn phá của proton từ 0,5 GeV đến 3,0 GeV

Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) được tính đối với bia 186W và 197Au

trong vùng năng lượng 0,5÷ 3,0 GeV được trình bày ở hình 2.17 và 2.18, tiết diện

phản ứng đối với bia 186W và 197Au không lớn so với bia 238U, 235U, nhưng phổ năng lượng neutron thu được khá cứng, thuận lợi cho mục tiêu hủy thải phóng xạ của lò phản ứng.

e). Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 197Au

 Khảo sát cho thấy phân bố theo năng lượng của tiết diện phản ứng hạt nhân (p, n), trên các bia nặng đều có dạng tương tự như nhau với năng lượng bắn

phá khác nhau của proton, nghĩa là tiết diện lớn ở miền năng lượng nhỏ và rất

nhỏ ở vùng năng lượng lớn (từ Hình 2.14 đến 2.18).

 Neutron sinh ra có năng lượng cỡ 2,0 MeV là nhiều nhất.

 Với các bia 206Pb, 197Au, 186W, neutron sinh ra có năng lượng nằm trong

khoảng từ 0 đến 20 MeV. Với trường neutron thu được này thì đây là các bia tốt sử dụng cho ADS để chuyển đổi các đồng vị dài ngày thành ngắn ngày.  Ở bia 235U, 238U, neutron sinh ra có năng lượng nằm trong dải từ 0 đến 15 MeV. Nghiên cứu nhiều bia và nhiều đồng vị được trình bày trong Phụ lục của Luận án.

Hình 2.18: Tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) trên bia 197Au với năng lượng bắn phá của proton từ 0,5 GeV đến 3,0 GeV

2.2.4.2. So sánh với công trình khác

Hình 2.19. So sánh tiết diện vi phân của phản ứng (p, n) giữa tài liệu [10]

hình (b) và kết quả của luận án hình (a)

Nhận xét: Hình 2.19 so sánh dạng phổ năng lượng neutron của bia 208Pb trong luận

án với dạng phổ thu được trong công trình [10] như Hình 2.19a) và 2.19b) cho thấy dáng điệu phổ neutron khá giống nhau.

2.2.5. Phân bố góc của neutron

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (p, n) TRÊN BIA NẶNG PHỤC VỤ CHO THIẾT KẾ BIA TRONG LÒ PHẢN ỨNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY GIA TỐC (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)