Ảnh hưởng kháng sinh lên chất lượng của trứng gà

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của sử dụng kháng sinh trong khẩu phần gà đẻ hisex brown nuôi trong chuồng kín (Trang 41)

Bảng 4.3 : Ảnh hưởng của khẩu phần thí nghiệm lên chất lượng trứng Nghiệm thức

Chỉ tiêu ĐC E200 NE SEM P

Trước khi sử dụng Tỷ lệ trứng loại 1,% 96,79a 96,24b 96,06b 0,10 0,01 Tỷ lệ trứng loại 2,% 3,21b 3,76a 3,94a 0,10 0,01 Chỉ số hình dáng 79,12 78,22 77,35 0,63 0,22 Tỷ lệ lòng trắng, % 60,06 61,88 61,23 0,48 0,09 Tỷ lệ lòng đỏ, % 25,07 24,02 24,64 0,41 0,27 Tỷ lệ vỏ, % 14,87 14,10 14,13 0,21 0,07 Màu lòng đỏ 7,33 7,67 7,67 0,23 0,55

Trong thời gian sử dụng

Tỷ lệ trứng loại 1,% 96,12 96,02 96,01 0,13 0,79 Tỷ lệ trứng loại 2,% 3,88 3,98 4,00 0,13 0,79 107,84 108,30 107,51 121,44 120,01 119,61 0,00 20,00 40,00 60,00 80,00 100,00 120,00 140,00 ĐC E200 NE gam nghiệm thức TTTĂ/con/ngày, g TTTĂ/trứng, g

29

Nghiệm thức

Chỉ tiêu ĐC E200 NE SEM P

Chỉ số hình dáng 77,25 78,41 77,26 0,84 0,56 Tỷ lệ lòng trắng, % 59,68 60,20 59,63 0,72 0,83 Tỷ lệ lòng đỏ, % 25,88 25,96 26,13 0,48 0,93 Tỷ lệ vỏ, % 14,44 13,84 14,24 0,40 0,58 Màu lòng đỏ 7,17ab 7,67a 7,58b 0,22 0,04 Sau khi sử dụng Tỷ lệ trứng loại 1,% 95,72 95,84 96,20 0,13 0,08 Tỷ lệ trứng loại 2,% 4,28 4,16 3,80 0,13 0,08 Chỉ số hình dáng 77,38 76,52 76,84 1,21 0,88 Tỷ lệ lòng trắng, % 59,70 60,57 59,75 1,30 0,87 Tỷ lệ lòng đỏ, % 25,40 26,48 26,14 0,91 0,71 Tỷ lệ vỏ, % 14,89 12,95 14,11 0,73 0,24 Màu lòng đỏ 7,50 7,33 7,67 0,22 0,58

Ghi chú: các số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa (P=0,05) theo phép thử Tukey. TTTĂ: tiêu tốn thức ăn.

Qua bảng 4.3 ta thấy

Khảo sát chất lượng trứng trước khi sử dụng kháng sinh

Với tỷ lệ trứng loại 1 sự chênh lệch giữa các nghiệm thức là không đáng kể. Cụ thể sự chênh lệch này là ĐC (96,79 %), E200 (96,24 %) và NE (96,04 %). Tỷ lệ trứng loại 2: Các nghiệm thức hơi chênh lệch nhau thấp nhất là ĐC (3,21 %), E200(3,76 %) cao nhất là nghiệm thức NE (3,94 %) Sự khác biệt trên có ý nghĩa thống kê (P=0,01).

Chỉ số hình dáng: giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,22). CSHD cao nhất ở nghiệm thức ĐC (79,12), kế đến E200 (78,22) và thấp nhất là NE (77,35).

30

Tỷ lệ lòng trắng, % qua bảng trên tuy có sự chênh lệch của 3 nghiệm thức nhưng vẫn không có ý nghĩa thống kê (P=0,09). Tỷ lệ lòng trắng lần lượt ở các nghiệm thức ĐC (60,06 %), E200 (61,88 %) và NE (61,23 %).

Tỷ lệ lòng đỏ, %: Tỷ lệ lòng đỏ ở nghiệm thức ĐC có khuynh hướng cao hơn 2 nghiệm thức còn lại là 25,07 % kế đến là NE với 24,64 % và E200 24,02. Màu lòng đỏ: là một trong những chỉ tiêu quyết định chất lượng lòng đỏ và cũng là chỉ tiêu quan trọng hấp dẫn người tiêu dùng. Nhìn chung màu của lòng đỏ dao động khoảng 7-8 và không có ý nghĩa thống kê (P=0,55). Cụ thể thấp nhất là ĐC (7,33) và 2 nghiệm thức E200 và NE có màu lòng đỏ như nhau (7,67).

Trong thời gian sử dụng kháng sinh.

Chỉ số hình dáng: Giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê. CSHD cao nhất ở nghiệm thức E200 (78,41), thấp nhất là ĐC (77,25) hơi chênh lệch với nghiệm thức đối chứng là nghiệm thức NE (77,26).

Tỷ lệ lòng trắng, %: Ở 3 nghiệm thức có khuynh hướng cao nhất là nghiệm thức là E200 (60,20%) tiếp theo là ĐC (59,68%) thấp nhất là NE (59,63%).

Tỷ lệ lòng đỏ, %: Tỷ lệ lòng đỏ lần lượt của các nghiệm thức ĐC là 25,88%, E200 là 25,96% và NE là 26,13%. Trong đó cao nhất là nghiệm thức NE (26,13%) và thấp nhất là ĐC (25,88%).

Màu lòng đỏ: Nhìn chung màu lòng đỏ dao động ở mức 6-8 và có ảnh hưởng bởi các kháng sinh trong khẩu phần đặc biệt là nghiệm thức E200 (7,67), 2 nghiệm thức còn lại là NE (7,58) và ĐC (7,17). Sự khác biệt này mang lại kết quả là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,036).

Sau khi sử dụng kháng sinh

Tỷ lệ trứng loại 1 (%) và tỷ lệ trứng loại 2 sau khi sử dụng kháng sinh cũng không khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Chỉ số hình dáng: Cao nhất ở nghiệm thức ĐC (77,38), kế đến NE (76,84) và thấp nhất là E200 (76,52). Chỉ số hình dáng của các nghiệm thức điều nằm trong khoảng có chất lượng tốt và còn cao hơn chỉ tiêu của Nguyễn Đức Hưng (2006) (73-75). Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa kinh tế trong quá trình vận chuyển.

Tỷ lệ lòng trắng, % và tỷ lệ lòng đỏ của các các nghiệm thức không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,87). Tỷ lệ lòng trắng ở nghiệm thức E200 (60,57%) có khuynh hướng cao hơn các nghiệm thức còn lại NE (59,75%), ĐC (59,70%). Cả 3 nghiệm thức điều cao hơn tiêu chuẩn của Nguyễn Đức Hưng (2006) là lớn hơn 58,5%. Tỷ lệ lòng đỏ của các nghiệm thức điều không đạt tiêu chuẩn trứng tốt của Nguyễn Đức Hưng (2006) là lớn hơn 30% và có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P=0,71). Tỷ lệ lòng đỏ thấp nhất là ĐC (25,40%), cao hơn là NE (26,14%) và cao nhất là E200 (26,48%).

31

Tỷ lệ vỏ, %: tỷ lệ vỏ ở các nghiệm thức chênh lệch nhau cao nhất là ĐC (14,89%), kế đến là NE (14,11 %) thấp nhất là E200 (12,95%). Sự khác biệt của các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (P=0,24).

Màu lòng đỏ: là một trong những chỉ tiêu quan trọng quyết định chất lượng của vỏ trứng. Nhìn chung màu của lòng đỏ không chịu tác động của kháng sinh nên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P=0,58). Cụ thể là cao nhất là NE (7,67) thấp nhất là E200 (7,33)

Biều đồ 4.4: Ảnh hưởng của kháng sinh đến tỷ lệ trứng loại 1 và tỷ lệ trứng loại 2

4.2.4 Tỷ lệ chết của gà đẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.4 tỷ lệ chết (%) của gà đẻ qua từng giai đoạn

nghiệm thức ĐC E200 NE

Trước khi sử dụng kháng sinh 0,00 0,17 0,00

Trong thời gian sử dụng kháng sinh 4.34 0.35 0,17

Sau khi sử dụng kháng sinh 0,00 0,00 0,00

Qua Bảng 4.4 ta thấy

Trước khi sử dụng kháng sinh:chỉ có gà ở nghiệm thức E200 có tỷ lệ chết 0,17% .Trong thời gian sử dụng kháng sinh tỷ lệ chết của các nghiệm thức có tăng cao vì cụ thể là nghiệm thức ĐC (4,34%) kế đến là E200 (0,35%) và thấp nhất là NE (0,17%). Tuần sau khi sử dụng kháng sinh thì không có gà chết ở cả 3 thí nghiệm 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00 90,00 100,00 ĐC E200 NE T lệ trứ ng , % Nghiệm thức TL TL1 TL TL2

32

4.2.5 Hiệu quả kinh tế của các khẩu phần thí nghiệm

Chi phí thức ăn cho cả đợt thí nghiệm:

Qua bảng 4.5 ta thấy, chi phí thức thức ăn ở khẩu phần E200 là cao nhất

(21.896.729đồng) kế đến là NE (21.618.536 đồng) và ĐC (21.305.733 đồng) có

chi phí thấp nhất. Nguyên nhân là giá 1kg thức ăn cơ sở (9800 đồng) thấp hơn nhiều so với giá tiền 1 lít (476.300 đồng/lít) kháng sinh và 1kg kháng sinh (360.000 đồng/kg). Nên giá của 1kg thức ăn cơ sở kết hợp với kháng sinh càng cao thì giá thành thức ăn càng tăng cao dẫn đến tổng chi phí thức ăn của từng nghiệm thức cũng tăng cao.

Chênh lệch thu chi của các đợt thí nghiệm:

Chênh lệch thu chi của các nghiệm thức NE là cao nhất (10.840.864 đồng). Nguyên nhân là giá trứng/quả đều bằng nhau ở các nghiệm thức (1800 đồng/trứng) nhưng chi phí thức ăn của nghiệm thức E200 là thấp nhất (10.476.271 đồng).Ở nghiệm thức NE tuy có tỷ lệ đẻ (89,89%) thấp hơn tỷ lệ đẻ của nghiệm thức E200 (90,26%) nhưng do tổng chi phí thức ăn ở nghiệm thức NE (21.618.536 đồng) thấp hơn tổng chi phí thức ăn ở nghiệm thức E200 (21.896.729 đồng). Do đó dẫn đến lợi nhuận từ gà ở NT NE là cao hơn NT ĐC nhưng ở NT E200 lại thấp hơn đối chứng.

Bảng 4.5 Hiệu quả kinh tế của các khẩu phần thức ăn thí nghiệm.

Nghiệm thức ĐC E200 NE

Số ngày thí nghiệm, ngày 35 35 35

Số gà thí nghiệm, con 576 576 576 Tỷ lệ đẻ (%) 88,80 90,26 89,89 Trọng lượng trứng (g) 60,0 59,7 59,9 Tiêu tốn thức ăn/gà/ngày (g) 107,8 108,3 107,5 Số lượng trứng (quả) 17678 17985 18033 Số lượng thức ăn (kg) 2174,05 2183,33 2167,40

Giá tiền 1kg TĂ (đồng) 9800 9800 9800

Chi phí thức ăn cơ sở (đồng) 21.305.733 21.396.614 21.240.536

Giá tiền kháng sinh ( đồng/kg) 0 476.300 360.000

Chi phí kháng sinh trong KP (đồng) 0 500115 378000

Tổng chi phí (đồng) 21.305.733 21.896.729 21.618.536

Tiền bán trứng (đồng) 31.820.400 32.373.000 32.459.400

33

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy khi sử dụng kháng sinh nhóm Oxytetracyline và Neomycine (NE) với mức 30g/20 lít nước thì có khuynh hướng cải thiện hơn nghiệm thức sử dụng kháng sinh nhóm Enrofloxacine (E200) và đối chứng về các chỉ tiêu năng suất, tiêu tốn thức ăn và hiệu qủa kinh tế. Nên bổ sung kháng sinh Oxytetracyline và Neomycine vào khẩu phần cho gà đẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2 Đề nghị

Nên tiến hành đề tài trên các giống gà địa phương nuôi chuồng hở, độ tuổi khác nhau ở các mức độ tác động kháng sinh khác nhau để đạt được kết quả tốt hơn.

Cần kiểm tra kháng sinh có ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn gà đẻ hay không.

34

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bùi Đức Lũng (1999).Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Bùi Xuân Mến (2008).Bài giảng chăn nuôi gia cầm. Đại học Cần Thơ. Công ty TNHH MTV chăn nuôi Vemedim.

Dương Thanh Liêm (2003).Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

Đinh Thiện Thuật, Võ Bá Lâm, Khương Thị Ninh (2012). Khảo sát tình hình trong việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và dư lượng kháng sinh trong heo, gà thương phẩm trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Huỳnh Kim Diệu (2012). Giáo trình dược lý thú ý. Đại học Cần Thơ.

Huỳnh Nhựt Tiến (2013). Ảnh hưởng của việc bổ sung premix khoáng lên năng suất và trọng lượng trứng gà đẻ thương phẩm giống Hisex Brown từ 48-53 tuần tuổi.

Lã Thị Thu Minh (1995). Bài giảng chăn nuôi gia cầm. Đại học Cần Thơ. Nguyễn Đức Hưng (2006).Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Nông Lâm Huế.

Nguyễn Hoàng Phúc (2013). Ảnh hưởng của sử dụng kháng sinh Tylosin lên tăng năng suất gà đẻ Hisex Brown giai đoạn từ 28 đến 35 tuần tuổi. Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thành Nhân (2013). Ảnh hưởng của việc bổ sung các mức độ dầu nành và mở cá tra trong khẩu phần lên năng suất, chất lượng trứng gà đẻ giống Hisex Brown.

Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Quốc Ân. Báo cáo sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi thú y ở Việt Nam. Phòng quản lý thuốc, cục thú y.

Nguyễn Văn Quyên (2000).Nghiên cứu ảnh hưởng các mức độ đạm thô và năng lượng trao đổi lên sự sinh trưởng của gà chuyên trứng Isabrow trong giai đoạn hậu bị 0-22 tuần tuổi. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

35

PHỤ CHƯƠNG

General Linear Model: TTTĂ/con/ngày, g, TLtrứng, g, ... versus NT

Factor Type Levels Values NT fixed 3 ĐC, E200, NE

Analysis of Variance for TTTĂ/con/ngày, g, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 0.9446 0.9446 0.4723 1.20 0.363 Error 6 2.3518 2.3518 0.3920

Total 8 3.2964

S = 0.626075 R-Sq = 28.65% R-Sq(adj) = 4.87%

Analysis of Variance for TLtrứng, g, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 0.11323 0.11323 0.05661 0.75 0.510 Error 6 0.45054 0.45054 0.07509

Total 8 0.56377

S = 0.274027 R-Sq = 20.08% R-Sq(adj) = 0.00%

Analysis of Variance for Tỷ lệ đẻ, %, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NT 2 3.4445 3.4445 1.7222 3.00 0.125 Error 6 3.4429 3.4429 0.5738

Total 8 6.8873

S = 0.757503 R-Sq = 50.01% R-Sq(adj) = 33.35%

Analysis of Variance for TTTĂ/trứng, g, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 5.5640 5.5640 2.7820 3.72 0.089 Error 6 4.4867 4.4867 0.7478

Total 8 10.0507

36

Analysis of Variance for TTTĂ/kg trứng, kg, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 0.0010914 0.0010914 0.0005457 1.33 0.333 Error 6 0.0024636 0.0024636 0.0004106

Total 8 0.0035550

S = 0.0202633 R-Sq = 30.70% R-Sq(adj) = 7.60%

Analysis of Variance for TL TL1, %, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 0.03925 0.03925 0.01962 0.88 0.463 Error 6 0.13408 0.13408 0.02235

Total 8 0.17332

S = 0.149486 R-Sq = 22.64% R-Sq(adj) = 0.00%

Analysis of Variance for TL TL2, %, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 0.03925 0.03925 0.01962 0.88 0.463 Error 6 0.13408 0.13408 0.02235

Total 8 0.17332

S = 0.149486 R-Sq = 22.64% R-Sq(adj) = 0.00%

Analysis of Variance for Màu lòng đỏ, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 0.10764 0.10764 0.05382 1.82 0.241 Error 6 0.17708 0.17708 0.02951

Total 8 0.28472

S = 0.171796 R-Sq = 37.80% R-Sq(adj) = 17.07%

Analysis of Variance for CSHD, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 1.1624 1.1624 0.5812 0.81 0.488 Error 6 4.3089 4.3089 0.7182

37

S = 0.847440 R-Sq = 21.25% R-Sq(adj) = 0.00%

Analysis of Variance for TLLT, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 0.6547 0.6547 0.3273 0.68 0.543 Error 6 2.9018 2.9018 0.4836

Total 8 3.5565 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S = 0.695443 R-Sq = 18.41% R-Sq(adj) = 0.00% Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 2 0.8340 0.8340 0.4170 2.36 0.176 Error 6 1.0619 1.0619 0.1770

Total 8 1.8959

S = 0.420693 R-Sq = 43.99% R-Sq(adj) = 25.32%

Analysis of Variance for TLV, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 0.3556 0.3556 0.1778 0.39 0.690 Error 6 2.7057 2.7057 0.4510

Total 8 3.0613

S = 0.671533 R-Sq = 11.62% R-Sq(adj) = 0.00% Least Squares Means

--- --- --- --- TTTĂ/con/ngày, g ---TLtrứng, g-- --Tỷ lệ đẻ, %-- --TTTĂ/trứng, g- NT Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean ĐC 107.835 0.36146 60.001 0.15821 88.798 0.43734 121.440 0.49926 E200 108.303 0.36146 59.729 0.15821 90.255 0.43734 120.005 0.49926 NE 107.514 0.36146 59.895 0.15821 89.888 0.43734 119.610 0.49926 TTTĂ/kg trứng, --- --- --- --- - ---kg--- ---TL TL1, %--- ---TL TL2, %-- --Màu lòng đỏ- - CSHD-

NT Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean

ĐC 2.024 0.01170 96.181 0.08631 3.819 0.08631 7.292 0.09919 77.748

38 E200 2.009 0.01170 96.030 0.08631 3.970 0.08631 7.500 0.09919 78.212 NE 1.997 0.01170 96.057 0.08631 3.943 0.08631 7.542 0.09919 78.628 --- --- --- ---TLLT--- ---TLLĐ--- ---TLV--- NT SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean ĐC 0.48927 59.781 0.40151 25.558 0.24289 14.661 0.38771 E200 0.48927 60.246 0.40151 25.323 0.24289 14.181 0.38771 NE 0.48927 59.607 0.40151 26.054 0.24289 14.353 0.38771

General Linear Model: TUẦN 1, TUẦN 2, TUẦN 3, TUẦN 4, TUẦN 5 versus NT

Factor Type Levels Values NT fixed 3 ĐC, E200, NE

Analysis of Variance for TUẦN 1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 0.024 0.024 0.012 0.010.992 Error 6 8.984 8.984 1.497

Total 8 9.008

Analysis of Variance for TUẦN 2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 2.0758 2.0758 1.0379 1.43 0.310 Error 6 4.3430 4.3430 0.7238

Total 8 6.4188

S = 0.850782 R-Sq = 32.34% R-Sq(adj) = 9.79%

Analysis of Variance for TUẦN 3, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 2 6.111 6.111 3.055 1.54 0.288 Error 6 11.892 11.892 1.982

Total 8 18.003

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của sử dụng kháng sinh trong khẩu phần gà đẻ hisex brown nuôi trong chuồng kín (Trang 41)