nguồn nước và đất – Điều 182, 183, 184 Bộ luật hình sự 1999) thành một gây ô nhiễm môi trường (Điều 182), đồng thời quy định cấu thành cơ bản linh hoạt hơn một bước để có thể vận dụng xử lý được trên thực tế. Ngoài ra Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự còn bổ sung thêm 3 tội mới liên quan đến tội phạm. Đó là: Điều 182a. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại; Điều 182b. Tội vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố và Điều 191b.Tội nhập khẩu,
- Điều 185. Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Chủ thể là người nào nhập khẩu hoặc cho phép nhập khẩu các đối tượng nói trên và nếu vi phạm có thể áp dụng mức phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng.
- Điều 190. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm: nếu người nào vi phạm có thể phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. Ngoài ra còn có hình phạt bổ sung là phạt tiền từ 2 triệu đến 20 triệu đồng.
- Điều 191. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên: Điều luật được áp dụng nếu người nào đã bị xử phạt hành chính mà còn gây hậu quả nghiêm trọng thì có thể bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng và mức phạt tiền bổ sung là từ 2 triệu đồng đến 20 triệu đồng.
phát tán các loài ngoại lai xâm hại.
- Điều 185. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam: Chủ thể là người nào lợi dụng việc nhập khẩu các đối tượng tương tự như Điều 185 Bộ luật hình sự 1999 nếu vi phạm thì hình phạt tiền tăng rất cao: từ 200 triệu đồng đến 1 tỷ đồng.
- Điều 190. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ: hình phạt tiền áp dụng cho điều luật tăng gấp 10 lần so với hình phạt tiền Điều 190 Bộ luật hình sự 1999 và cải tạo không giam giữ tăng hơn một năm so với điều luật nói trên. Hình phạt bổ sung cuang tăng hơn là từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng.
- Điều 191. Tội Vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Điều luật được áp dụng nếu người nào vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên gây hậu quả nghiêm trọng mà không cần đã bị xử phạt hành chính trước đó và hình phạt tiền được áp dụng là từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng. Mặt khác, hình tiền bổ sung là từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng.
Mặc dù Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự từ ngày 01/01/2010 mới có hiệu lực thi hành, nhưng qua thực tiễn những năm qua cho thấy vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cập chưa được sửa đổi, bổ sung năm 2009 vừa qua. Đó là các vấn đề sau:
- Một số hành vi bị nghiêm cấm trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (Điều 7) vẫn chưa được bổ sung trong lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự năm 2009 như: hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép; sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ nguy hiểm về môi trường
đối với sức khỏe và tính mạng con người; hành vi cản trở hoạt động bảo vệ môi trường...
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự quy định chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cá nhân vi phạm pháp luật hình sự mà chưa quy định đối với pháp nhân. Vì vậy, đây là lỗ hổng lớn của pháp luật cần phải sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản Bộ luật Hình sự, trong đó phải thiết lập chế định trách nhiệm hình sự của pháp nhân nhằm xử lý về mặt hình sự các hành vi vi phạm của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay.
- Quy định tội phạm môi trường có 3 mức độ là “gây hậu quả nghiêm trọng” “gây hậu quả rất nghiêm trọng” và “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”. Qua 10 năm thực hiện Bộ luật Hình sự năm 1999 cũng như Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, chúng ta vẫn chưa có văn bản hướng dẫn về vấn đề này. Vì vậy, trong thời gian tới cần phải hướng dẫn, quy định cụ thể về những dấu hiệu này, đồng thời quy định đối với một số loại tội phạm chỉ cần thực hiện hành vi phạm tội có cấu thành hình thức là đã truy cứu trách nhiệm hình sự, hậu quả (nếu có) chỉ là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Bộ luật hình sự ở một số nước trên thế giới như Singapo, Ôxtrâylia cũng quy định theo hướng này12.
THỰC TIỄN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNGKHAI THÁC KHOÁNG SẢN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN