Đặc điểm sản xuất chè Ngọc Thanh Tx Phúc Yên-Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Thành phần thiên địch của sâu hại trên cây chè tại ngọc thanh phúc yên vĩnh phúc (Trang 28 - 32)

2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

3.1.Đặc điểm sản xuất chè Ngọc Thanh Tx Phúc Yên-Vĩnh Phúc

Trong định hƣớng phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng của xã Ngọc Thanh thì cây chè đƣợc quan tâm, chọn làm cây chủ lực. Do vậy phát triển chè ngoài ý nghĩa kinh tế, còn ổn định đời sống và định cƣ cho ngƣời dân do sử dụng nhiều lao động tại chỗ để chăm sóc, thu hái, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ chè.Trong thời gian gần đây xã đã từng bƣớc mở rộng diện tích, nâng cao chất lƣợng sản phẩm của cây chè, cùng với đó cũng đƣợc xã quan tâm đầu tƣ cải tạo, thâm canh diện tích, loại bỏ dần các giống chè cho chất lƣợng thấp, với các nguồn vốn của các chƣơng trình có chính sách hỗ trợ nông dân trồng chè giống mới cho hiệu quả kinh tế cao.

Mỗi vùng chè có những đặc điểm đặc trƣng khác nhau về điều kiện tự nhiên , kinh tế, xã hội. Từ sự phân tích tính chất thích nghi, hiệu quả kinh tế mà Xã Ngọc Thanh - Phúc Yên -Vĩnh phúc đã định hƣớng đầu tƣ cho cây chè trong nền sản xuất trong những năm tiếp theo.

Với tổng số 120 ha tổng diện tích chè của toàn xã thì có hơn 50 ha đƣợc trồng bằng cây giống mới nhƣ: LDP1, giống chè xanh trung du. Nhằm nâng cao giá trị sản xuất, đem lại nguồn thu nhập khá cho ngƣời dân trong việc sản xuất chè tỉnh cũng thành lập Chi hội chè Vĩnh Phúc và trở thành chi hội chè thứ 10 của cả nƣớc đƣợc đăng ký hợp đồng xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm chè ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Tỉnh cũng đƣa ra nhiều chính sách ƣu đãi thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất, chế biến và kinh doanh chè. Năm 2015 Vĩnh - Phúc dự kiến sẽ xuất khẩu khoảng 20.000 tấn chè, đồng thời mở rộng vùng sản xuất chè, xây dựng thƣơng hiệu, tăng cƣờng đầu tƣ các lĩnh vực chế biến chè đảm bảo xây dựng vùng chế xuất hàng hoá có chất lƣợng (Khuyến nông địa phƣơng - Vĩnh Phúc

3.2. Thành phần thiên địch trên cây chè vụ Xuân tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

Việt Nam có điều kiện khí hậu địa lý, rất thuân lợi cho cây chè sinh trƣởng và phát triển ở nhiều vùng chè trong cả nƣớc, mỗi vùng chè có những nét đặc thù riêng về vị trí địa lý và tập quán canh tác nên mức độ phổ biến của thiên địch khác nhau.

Ở trong nƣớc có nhiều công trình nghiên cứu về thiên địch của sâu hại trên cây trồng và sử dụng chúng trong phòng trừ sâu hại. Tuy vậy, đối với chè, những kết quả nghiên cứu về thiên địch, đƣợc biết còn rất hạn chế và mới chỉ là bƣớc đầu, Ngọc Thanh là vùng chè có điều kiện thuận lợi cho cây chè phát triển đã tạo nguồn thức ăn dồi dào cho sâu hại nối tiếp nhau phá hại trên đồng ruộng. Để hạn chế những tác hại mà sâu hại gây ra và sử dụng thiên địch trong phòng trừ sâu hại, tôi tiến hành điều tra thành phần thiên địch trên cây chè, nhằm xác định thành phần thiên địch trên cây chè ở Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Thành phần thiên địch trên chè vụ Hè Thu 2014 tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. STT Tên loài Họ Mức độ phổ biến Tên Việt

Nam Tên Khoa Học

BỘ COLEOPERA

1 Bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabr Coccinellidae +++ 2 Bọ rùa vạch

đen Chilomanes sexnaculata F. Coccinellidae ++ 3

Bọ chân chạy Chalaenius bimaiulatus

Chandoir Carabidae +

BỘ MANTOPTERA

4 Bọ Ngựa Empusa unicornis (L.) Mantidae +

BỘ ODONATA

5 Chuồn chuồn

ngô Diplacodes trivialis Rambur Libellulidae ++

6 Chuồn chuồn đỏ

Neurothemis fulvia Aeshna +

BỘ ORTHOPTERA

7 Muồn muỗm Conocephalus sp. Tetigonidae +

BỘ HYMENOPTERA

8 Kiến đen nhỏ Camponotus sp. Formicidae + 9 Ong ký sinh

10 Ong đen ký

sinh Telennomus cyrus Scelionidae +++ 11 Ong xanh ký

sinh Tetrasticchus Schoenobii Eulophidae ++

TẬP HỢP NHỆN LỚN

12 Nhện xám Clusbiona sp. Clubionidae + 13 Nhện khoang

xanh đen Phydippu sp. Salticidae ++ 14 Nhện nâu

vần trắng Oxyopes sp. Oxyopidae ++ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi chú

+ : Ít phổ biến (f ≤ 25%)

++ : Tƣơng đối phổ biến (25 < f ≤ 50%) +++ : Rất phổ biến (f > 50%)

Qua kết quả điều tra chúng tôi đã xác định đƣợc 14 loài thiên địch trên cây chè thuộc 12 họ của 6 bộ côn trùng trong đó:

Bộ Coleoptera: Có 3 loài là bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr), bọ chân chạy (Helluomorpha sp.) và bọ rùa vạch đen (Chilomanes sexnaculata F.) thuộc 2 họ khác nhau họ Coccinellidae và Carabidae. Trong đó loài bắt mồi quan trọng nhất cho cây chè là loài bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr).

Bộ Hymenoptera: Có 4 loài đó là kiến đen nhỏ (Camponotus sp.)

thuộc họ Formicidae,ong đen ký sinh (Telennomus cyrus) và ong ký sinh loại to (Macrocentrus sp.), Ong xanh ký sinh(Tetrasticchus Schoenobii) thuộc 2 họ Scelionidae và Braconidae. Trong đó loại ong đen ký sinh là loại có ỹ

Bộ Mantoda: Có 1 loài là bọ ngựa (Empusa unicornis (L.)) họ Mantidae là loài đa thực.

Bộ Odonata: Có 2 loài là chuồn chuồn ngô (Diplacodes trivialis

Rambus) thuộc họ Libellulidae và chuồn chuồn đỏ (Neurothemis fulvia) thuộc họ Aeshna chúng là loài đa thực.

Bộ Orthoptera: Có 1 loài muồn muỗm (Conocephalus sp.) thuộc họ Tetigonidae, thức ăn chủ yếu của chúng là sâu non cánh vẩy.

Tập hợp nhện lớn gồm: nhện nâu vần trắng, nhện xám, nhện khoang đen, nhện đỏ đen, nhện đen đuôi nhọn. Trong số những loài này đáng chú ý nhất là 3 loài, kích thƣớc cơ thể trung bình đến lớn là:

- Nhện nâu vằn trắng (Oxyopes sp.), họ Oxyopidae. - Nhện xám (Clubiona sp.), họ Clubionidae.

- Nhện khoang xanh đen (Phydippus sp.), họ Salticidae. Nhƣ vậy, qua điều tra thành phần thiên địch của sâu hại cây chè từ tháng 4 năm 2014 đến tháng 10 năm 2014 tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, tôi thấy thành phần thiên địch chè có mức độ phổ biến không giống nhau. Thành phần thiên địch trên chè khá phong phú, số lƣợng loài tƣơng đối lớn điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng trừ sâu hại chè.

Một phần của tài liệu Thành phần thiên địch của sâu hại trên cây chè tại ngọc thanh phúc yên vĩnh phúc (Trang 28 - 32)