2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.3.2. Điều tra biến động số lƣợng của các loài thiên địch trên cây chè
Tại mỗi một lô chè lựa chọn tiến hành chọn 5 điểm chéo góc, diện tích của mỗi điểm là 1m2
. Tiến hành điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần, sử dụng vợt côn trùng, tay hoặc ống hút để thu các mẫu côn trùng là bắt mồi có mặt trên mỗi điểm điều tra. Song song với điều tra định kỳ, sử dụng phƣơng pháp thu bắt theo khay đối với thiên địch trên tán chè (nhƣ bọ rùa đỏ), sử dụng phƣơng pháp điều tra theo búp đối với thiên địch trên búp chè (nhƣ nhện đỏ). Mỗi lần điều tra từ 25-30 điểm phụ thuộc vào các thời ký phát triển của cây chè.
Tiến hành xác định vật mồi ƣa thích của một số loài bắt mồi phổ biến, xác định mật độ và biến động của cả vật mồi và con mồi. Sử dụng tƣơng quan và các phƣơng trình hồi quy để nghiên cứu mối quan hệ giữa chúng. Mật độ bọ rùa đỏ tính bằng con/m2
.
2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu để điều tra thành phần kiến bắt mồi.
Phƣơng pháp đƣơc tiến hành tại các đồi chè tại Ngọc Thanh- Phúc Yên-Vĩnh Phúc. Với mỗi địa điểm ta tiến hành điều tra thành phần kiến bắt mồi trên các hố bẫy đã đƣợc chuẩn bị trƣớc,trong đó mỗi địa điểm đặt bẫy tiến hành với 5 lần lặp lại với các khoảng cách nhất định. Sau một tuần ta sẽ thu đƣợc kết quả và tiến hành nghiên cứu các bƣớc tiếp theo.
Phƣơng pháp bẫy tổ để điều tra thành phần ong bắt mồi và ong ký sinh.
Phƣơng pháp đƣợc tiến hành trên ống nứa téc đã chuẩn bị sẵn, sau đó buộc các cụm ống nứa téc trên các địa điểm thích hợp (cây,nơi gần nhà dân….), sau 15 ngày ta sẽ thu kết quả và tiến hành nghiên cứu bƣớc tiếp theo.
Mẫu vật đƣợc xử lí và bảo quản theo phƣơng pháp bảo quản côn trùng.
- Sử dụng các phƣơng pháp:
+ Định hƣớng khu vực tìm kiếm: Căn cứ vào kết quả phỏng vấn và khu vực.
+ Nơi tìm kiếm trên từng khu vực: dƣới đất, trên gốc cây, thân cây, thảm cỏ và một số nơi khác (đặc biệt là trên các thân cây to và cây bụi).
+ Thời gian tìm kiếm: Vào ban ngày.
+ Chuẩn bị các nguồn lực (nhân lực, kinh phí, dụng cụ hỗ trợ).
+ Ghi chép kết quả tìm kiếm vào bảng dữ liệu tìm kiếm theo thời gian và địa điểm cụ thể trong các nƣơng chè tại địa điểm nghiên cứu.
+ Phân tích hiệu quả tìm kiếm từ đó đƣa ra những nhận xét về đối tƣợng nghiên cứu và tiến hành phân loại, thu mẫu vật.
+ Chụp ảnh. - Bắt côn trùng:
+ Dùng vợt hoặc tay để thu thập côn trùng.
+ Dùng bịch nhựa và nhúng vào dung dịch (aceton/cồn) để bảo quản mẫu vật.
+ Ghi chép thông tin theo dạng bảng để tiện cho việc xử lí số liệu. - Quan sát sự ảnh hƣởng của điều kiện thời tiết đến sự phân bố của các loài.