- Phương pháp cấy
2.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
Áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa QCVN 01-55:2011/BNNPTNT. Các chỉ tiêu ựược theo dõi trong ựiều kiện ựồng ruộng bình thường. Các chỉ tiêu ựịnh tắnh ựược ựánh giá bằng mắt, thực hiện qua quan sát toàn bộ ô thắ nghiệm, trên từng cây hoặc các bộ phận của cây và cho ựiểm.
* Giai ựoạn mạ
- Tuổi mạ: Thời gian từ gieo mạ ựến cấy.
- Sức sống của mạ: Quan sát quần thể mạ trước khi nhổ cấy, phân theo thang ựiểm của IRRI.
+ điểm 1: Sức sinh trưởng mạnh; cây mạ sinh trưởng tốt, lá xanh, có nhiều cây mạ có hơn 1 dảnh.
+điểm 5: Sức sinh trưởng trung bình; cây mạ sinh trưởng trung bình, hầu hết cây mạ có 1 dảnh.
+điểm 9: Sinh trưởng yếu; cây mạ mảnh hoặc còi cọc, lá vàng. - Tình hình sâu bệnh hại mạ.
*Chỉ tiêu sinh trưởng: - Thời gian sinh trưởng + Từ gieo ựến cấy + Từ cấy ựến ựẻ nhánh + Từ cấy ựến trỗ + Từ cấy ựến chắn. - Tình hình sinh trưởng:
+ Chọn ngẫu nhiên 05 khóm/ô thắ nghiệm theo ựường chéo 5 ựiểm, theo dõi 1 tuần một lần các chỉ tiêu:
+ động thái ựẻ nhánh: đếm số nhánh trên khóm.
+ động thái ra lá: đánh dấu bằng sơn và ựếm số lá trên thân chắnh: quy ước ựánh dấu từ lá thứ 3 là một chấm, lá thứ 5 là 2 chấmẦ..
+ động thái tăng chiều cao cây: đo từ gốc ựến ựầu mút của lá dài nhất. + Chiều cao thân: đo từ gốc ựến ựốt cổ bông.
+ Chiều cao cây cuối cùng: đo từ gốc ựến mút bông dài nhất không kể râu hạt.
* Chỉ tiêu sinh lý
Ở các thời kỳ ựẻ nhánh hữu hiệu, trỗ và chắn sáp lấy ngẫu nhiên 03 cây/lần nhắc lại ựể ựo các chỉ tiêu tại bộ môn Sinh lý thực vật, khoa Nông học, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội:
- Diện tắch lá (đo ở thời kỳ ựẻ nhánh hữu hiệu, trỗ hoàn toàn và chắn sáp): đo bằng máy Li-3100 AREA METER.
- Chất khô (đo ở thời kỳ ựẻ nhánh hữu hiệu, trỗ hoàn toàn và chắn sáp): tách từng phần thân, lá, bông, sau ựó sấy khô ựến khối lượng không ựổi, sau
ựó ựem cân.
- Chỉ số SPAD (đo ở thời kỳ ựẻ nhánh hữu hiệu, trỗ hoàn toàn và chắn sáp): ựược ựo bằng máy SPAD-502, ựo ở 3 lá trên cùng ựã mở hoàn toàn ở trên thân chắnh, mỗi lá ựo ở 3 vị trắ: giữa lá và hai vị trắ còn lại cách giữa lá 3cm về hai phắa, rồi ghi giá trị trung bình.
* Chỉ tiêu năng suất các yếu tố cấu thành năng suất
- Số bông hữu hiệu: đếm số bông có ắt nhất 10 hạt chắc của một cây, ựếm trên 5 cây mẫu ở giai ựoạn chắn.
- Số hạt/bông: đếm tổng số hạt/cây, tắnh trung bình số hạt/bông, ựếm trên 5 cây mẫu ở giai ựoạn chắn.
- Tỷ lệ hạt chắc/bông (%): Tắnh tỷ lệ phần trăm số hạt chắc trên bông, tắnh trung bình trên 5 cây mẫu ở giai ựoạn chắn.
- Khối lượng 1000 hạt (gam): Cân 3 mẫu 200 hạt ở ựộ ẩm 14% tương ứng M1, M2, M3, nếu sai số tương ựối giữa các giá trị này với giá trị trung bình <5%, thì P1000 hạt ựược tắnh như sau:
P1000 hạt = [ (M1 + M2 + M3)/3 ] x 5
- Khả năng tắch luỹ chất khô các thời kỳ (g/khóm): Thời kỳ ựẻ nhánh rộ, thời kỳ kết thúc làm ựòng, thời kỳ kết thúc trỗ bông và thời kỳ thu hoạch. Lấy phần trên mặt ựất sau ựó ựem phơi dưới ánh sáng mặt trời và sấy ở 800C suốt một ngày cho ựến khi khô dòn, sau ựó cân trọng lượng khô, ựến khi trọng lượng không ựổi, tắnh trung bình từng lần lặp lại sau ựó tắnh trung bình 3 lần lặp lại, ựơn vị tắnh bằng gam.
- Năng suất lý thuyết :
NSLT = số bông/khóm x số khóm/m2 x số hạt/bông x tỉ lệ hạt chắc x P1000 x 10-4 ( tạ/ha)
- Năng suất thực thu: thu mỗi ô thắ nghiệm, ựánh dấu riêng, tuốt hạt phơi khô, sau ựó ựem cân.
Theo dõi và quan sát các loại sâu bệnh hại xuất hiện trong quá trình thắ nghiệm.
- Sâu: loại sâu, thời gian xuất hiện, gây hại vào thời kì nào của lúa, mật ựộ sâu, mức ựộ hại.
- Bệnh: loại bệnh, thời gian xuất hiện, tỉ lệ bệnh, chỉ số bệnh. Sử dụng thang phân cấp bệnh ựối với từng bệnh cụ thể như sau:
+ Bệnh khô vằn (IRRI, 1986): Cấp Mô tả
0 Không có vết bệnh
1 Vết bệnh nằm thấp hơn 20 % chiều cao cây 3 Vết bệnh từ 20 Ờ 30% chiều cao cây
5 Vết bệnh từ 31 Ờ45% chiều cao cây 7 Vết bệnh từ 46 Ờ 65% chiều cao cây 9 Vết bệnh trên 65% chiều cao cây + Bệnh bạc lá (IRRI, 1986): Cấp Mô tả 1 Vết bệnh chiếm 1 Ờ 5 % 3 Vết bệnh chiếm 6 Ờ 12 % 5 Vết bệnh chiếm 13 Ờ 25 % 7 Vết bệnh chiếm 26 Ờ 50 % 9 Vết bệnh chiếm 51 Ờ 100 % + Bệnh ựạo ôn bông (IRRI, 1986):
Cấp Mô tả
0 Không có vết bệnh hoặc chỉ có vết bệnh trên vài cuống bông 1 Vết bệnh có trên một vài cuống bông hoặc nhánh thứ cấp 3 Vết bệnh trên vài gié sơ cấp hoặc phần giữa của trục bông
5 Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông (ựốt) hoặc phần ống rạ phắa dưới trục bong
7 Vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông hoặc phần trục bông gần cổ bông có hơn 30% hạt chắc
9 Vết bệnh bao quanh hoàn toàn cổ bông hoặc phần ống rạ cao nhất hoặc phần trục bông gần gốc bông, số hạt chắc < 30%
* đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng gạo
đánh giá chỉ tiêu chất lượng gạo bằng phương pháp cảm quan theo tiêu chuẩn 10TCN 590-2004: Ngũ cốc và ựậu ựỗ - Gạo xát - đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho ựiểm.
- Thành lập hội ựồng ựánh giá cảm quan của cơm gồm 5 thành viên ựể ựánh giá chất lượng cảm quan cơm bao gồm : mùi, ựộ trắng hoặc màu sắc, ựộ bóng hoặc cảm quan bên ngoài, ựộ dắnh hoặc ựộ dẻo, ựộ mềm hoặc ựộ cứng và vị ngon.
- Các chỉ tiêu ựánh giá Mùi: Nhận biết bằng ngửi.
độ trắng, ựộ bóng: Quan sát bằng mắt qua bề ngoài của cơm sau khi nấu. độ mềm, ựộ dắnh: Nhận biết khi miết bằng tay và trong khi nhai.
Vị ngon: đây là những cảm giác tổng hợp của từng người nhận ựược trong khi ăn.
- Thang ựiểm
Các chỉ tiêu ựược ựánh giá riêng lẻ bằng cách sử dụng thang 5 ựiểm từ 1- 5, ựiểm cao nhất là ựiểm 5, ựiểm thấp nhất là ựiểm 1 theo bảng 2.1:
Bảng 2.1: Thang ựiểm với từng chỉ tiêu
Chỉ tiêu ựánh giá điểm
Mùi độ mềm độ dắnh độ trắng độ bóng Vị ngon
5 Rất thơm Rất mềm Dắnh tốt Trắng Rất bóng Rất ngon
4 Thơm Mềm Dắnh Trắng ngà Bóng Ngon
3 Thơm vừa Hơi mềm Hơi dắnh Trắng xám Hơi bóng Ngon vừa
2 Hơi thơm Cứng Rời Trắng nâu Hơi mờ Hơi ngon
Bảng 2.2: Hệ số quan trọng
TT Tên chỉ tiêu Hệ số quan trọng
1 Mùi 1,0 2 độ mềm 1,0 3 độ dắnh 1,0 4 độ trắng 1,0 5 độ bóng 1,0 6 Vị ngon 1,5
- Hội ựồng sẽ lập biên bản thử nghiệm và ựánh giá các kết quả thử nếm.