Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa chất lượng ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa chất lượng và ảnh hưởng của chế phẩm gpit (gene phenotype induction technology) đến giống bắc thơm số 7 tại mỹ hào hưng yên (Trang 26 - 30)

* Tình hình nghiên cứu lúa chất lượng ở Việt Nam

Ở Việt Nam, sản xuất lúa chiếm tỉ trọng lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, lúa gạo còn là mặt hàng xuất khẩu vừa có kim ngạch lớn vừa có tắnh truyền thống lâu ựời. Do ựó việc nghiên cứu các giống lúa cho năng suất cao, phẩm chất tốt luôn ựược nhà nước ta quan tâm.

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam ựược thành lập vào năm 1952, trong thời kì ựổi mới nhờ sử dụng công nghệ sinh học trong nghiên cứu phân loại, ựánh giá tắnh ựa dạng di truyền Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam ựã tạo ra các giống lúa chất lượng cao ựạt tiêu chuẩn xuất khẩu như các giống BM 9895, Xi 23, AYT 77, giống lúa lai HYT 57... Bằng các phương pháp chọn tạo giống mới như nuôi cấy bao phấn, nuôi cấy tế bào sôma, lai xa, ựột biến, ưu thế lai, lai tạo kết hợp với ựột biến, lai tạo kết hợp với nuôi cấy bao phấn ựược áp dụng nhiều hơn vào kết quả bước ựầu ựã tạo nhiều dòng, giống lúa mới có giá trị chất lượng như: OM 3007-16-27, OM 3007-42- 94, DT 122, BM 9963. đây là những dòng giống mang nhiều ựặc ựiểm quắ như tiềm năng năng suất cao, chất lượng gạo tốt, chống chịu sâu bệnh và các ựiều kiện bất thuận như phèn, mặn, hạn, úng (Bùi Huy đáp, 1999).

Vừa qua, Viện lúa ựồng bằng sông Cửu Long công bố ựã nghiên cứu ứng dụng thành công công nghệ chuyển nạp gen tạo ra giống lúa mới giàu vi chất dinh dưỡng từ ba giống lúa IR64, MTL250 và Taipei 309, ựặc tắnh ưu ựiểm vượt trội của giống lúa mới này là có hàm lượng cao các vi chất như: vitamin A, E, sắt, kẽm... những vi chất rất cần thiết ựối với con người (Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo, 2000). Với sự phát triển ngày càng cao của xã hội yêu cầu ựặt ra ựối với các nhà chọn tạo giống là không những chỉ chọn tạo giống có tiềm năng năng suất cao mà còn phải cần có chất lượng tốt. Mục ựắch không chỉ phục vụ cho tiêu dùng trong nước mà còn ựể ựáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế. đáp ứng nhu cầu ựó Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam ựã tiến hành chọn tạo và ựã thành công với ba giống BM9603, HT1 và N97 (Lê Vĩnh Thảo, Nguyễn Ngọc Tiến, 2003).

Viện Di Truyền Nông nghiệp cũng ựã nghiên cứu tạo ra các giống lúa mới nổi tiếng như: DT10, DT12, DT68, V18...đây là những giống lúa ựạt chuẩn chất lượng tốt cho năng suất cao.

Viện Bảo vệ thực vật cũng ựã chọn tạo ựược nhiều giống lúa có chất lượng tốt năng suất cao như: C70, C71...

Hiện nay, cả nước có 25 ựơn vị nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng mới, trong ựó có 15 ựơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 07 ựơn vị thuộc Bộ giáo dục và ựào tạo, 01 ựơn vị thuộc Viện Khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia, 02 ựơn vị thuộc Bộ Công nghiệp. Bên cạnh ựó là hàng chục công ty nước ngoài và công ty trong nước ựang thực hiện các hoạt ựộng nghiên cứu chọn tạo các giống lúa mới chất lượng và năng suất cao ựể ựáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu (Phạm Văn Tiêm, 2005).

* Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

Việt Nam là nước có nền nông nghiệp với lịch sử phát triển hàng nghìn năm trong ựó cây lúa có vị trắ rất quan trọng. Trong mười năm gần ựây, sự phát triển của sản xuất lúa gạo Việt Nam ựã ựạt ựược những thành tắch nổi bật ựóng góp ựáng kể vào sự nghiệp ựổi mới của cả nước. Việt Nam ựã trở thành nước xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới sau Thái Lan. Tuy nhiên sản xuất lúa gạo ở Việt Nam còn nhiều thách thức trong chiến lược an toàn lương thực, trong sự ựa dạng sinh học của một nền nông nghiệp bền vững ựặc biệt là khả năng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế (Nguyễn Hữu Nghĩa, 1996).

Bảng 1.2: Diện tắch, năng suất và sản lượng lúa ở Việt Nam từ năm 2007 Ờ 2012 Năm Diện tắch (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2007 7,21 4,99 35,94 2008 7,40 5,23 38,73 2009 7,44 5,23 38,90 2010 7,39 5,37 39,71 2011 7,65 5,53 42,32 2012 7,75 5,60 43,40

Qua số liệu bảng 1.2 ta thấy:

Trong những năm gần ựây từ 2007 Ờ 2012, về diện tắch, năng suất và sản lượng lúa của nước ta ựều có xu hướng tăng nhẹ. Do chủ trương của nhà nước ựang chú trọng phát triển nền nông nghiệp bền vững với các vùng canh tác tập trung, có trình ựộ thâm canh, khoa học kỹ thuật cao và ựưa các giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất ựể tăng năng suất và sản lượng. đáp ứng nhu cầu lương thực, cũng như xuất khẩu của Việt Nam.

Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), tổng diện tắch lúa cả năm 2012 tăng 1,2% so với năm 2011, ước ựạt gần 7,75 triệu ha. Trong ựó, năng suất bình quân cả năm ựạt 5,60 tấn/ha, sản lượng ựạt 43,40 triệu tấn, tăng 2,6% so với năm 2011.

Hiện nay, nước ta ựã có nhiều cơ hội và ựiều kiện phát triển, nhưng cũng có rất nhiều thách thức mới ựối với nền kinh tế nước ta nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Do ựó cần phải biết phát huy những thế mạnh vốn có cũng như tìm mọi cách khắc phục những khó khăn yếu kém của mình ựể tận dụng những cơ hội mới góp phần phát triển kinh tế. Hiện nay, Việt Nam ựã là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới.

Bảng 1.3: Sản lượng xuất khẩu gạo ở Việt Nam từ năm 2007 Ờ 2012

đơn vị tắnh: triệu tấn

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Sản lượng 4,58 4,75 5,97 6,89 7,11 8,10

(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2013) [64]

Qua số liệu bảng 1.3 ta thấy:

Trong những năm gần ựây từ 2007 - 2012, sản lượng gạo xuất khẩu của nước ta tăng dần qua các năm, từ 4,58 Ờ 8,10 triệu tấn lúa gạo. Theo báo cáo xuất khẩu gạo của VFA (2012), năm 2011, cả nước xuất khẩu ựạt 7,11 triệu tấn gạo với giá trị 3,507 tỷ USD cao nhất từ trước ựến nay. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), năm 2012 cả nước xuất khẩu gạo ựạt kỷ lục về sản lượng trên 8,1 triệu tấn lúa gạo, trị giá gần 3 tỷ USD. Trong năm

2012, xuất khẩu gạo cấp thấp ựã bị giảm 61%, trong khi gạo chất lượng loại 5% tấm tăng gần 20% và gạo thơm tăng hơn 100% so với năm 2011. đây là xu hướng rất phù hợp và cần phát huy trong những năm tới ựây của ngành xuất khẩu gạo nước ta.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa chất lượng và ảnh hưởng của chế phẩm gpit (gene phenotype induction technology) đến giống bắc thơm số 7 tại mỹ hào hưng yên (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)