Công cụ lãi suất tín dụng

Một phần của tài liệu Slide môn nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 2: Nghiệp vụ điều hành chính sách tiền tệ quốc gia (Trang 36 - 45)

- Khả năng phát huy hiệu quả của nghiệp vụ TTM

3.4. Công cụ lãi suất tín dụng

Điều 12, Chương 3- Luật NHNN

1. Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất

tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại

lãi suất khác để điều hành chính sách

tiền tệ, chống cho vay nặng lãi.

2. Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức

3.4. Công cụ lãi suất tín dụng

Lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN trong ngắn hạn.

 Theo Luật Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng cho VND, do Ngân hàng Nhà nước công bố, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.

3.4. Công cụ lãi suất tín dụng

Lãi suất cơ bản được xác định dựa trên cơ sở:

- lãi suất thị trường liên ngân hàng;

- lãi suất nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước;

- lãi suất huy động đầu vào của tổ chức tín dụng; và

3.4. Công cụ lãi suất tín dụng

 Theo Luật Dân sự, các tổ chức tín

dụng không được cho vay với lãi suất cao gấp rưỡi lãi suất cơ bản.

Như vậy lãi suất cơ bản là công cụ rất mạnh tác động trực tiếp đến lãi suất huy động và cho vay của các NHTM.

3.4. Công cụ lãi suất tín dụng

Cơ chế tác động:

- Cơ chế điều hành gián tiếp thông qua cơ chế tái cấp vốn: NHTW công bố các LS tái cấp vốn, LS tái chiết khấu, LS cho vay

qua đêm trong thanh toán điện tử liên NH và thanh toán bù trừ,..Trên cơ sở đó các TCTD sẽ xác định các lãi suất kinh doanh cụ thể.

3.4. Công cụ lãi suất tín dụng

Cơ chế tác động:

- Cơ chế điều hành trực tiếp thông qua các hình thức quản lý lãi suất của các TCTD như quy định: khung LS, LS sàn và LS

trần của tiền gửi và tiền cho vay, biên độ chênh lệch LS bình quân,…Trong phạm vi LS được phép, các TCTD được quyền ấn định LS kinh doanh phù hợp. Khi có thay đổi về kinh tế vĩ mô, NHTW có thể xem xét điều chỉnh giới hạn LS tối đa hợp lý.

3.4. Công cụ lãi suất tín dụng

- Các mức LS thường được công bố:

+ Các LS liên quan đến NHTW: LS chiết khấu, LS repo, LS can thiệp, LS tiền gửi Liên bang, LS cho vay qua đêm;

+ Các LS của NHTM: khung LS, trần LS, sàn LS cho vay/nhận gửi, biên độ chênh lệch LS

3.4. Công cụ lãi suất tín dụng

+ Ưu điểm:

- Đây là công cụ điều tiết có tính gián tiếp tác động đến lượng tiền cung ứng, là

công cụ hỗ trợ cho các công cụ trên khi cần thiết.

- Góp phần ổn định thị trường, kiểm soát lạm phát (LS là một loại giá cả), LS có ảnh hưởng đến các loại giá cả hàng hóa khác.

3.4. Công cụ lãi suất tín dụng

+ Nhược điểm:

- Kiểm soát LS của NHTM sẽ triệt tiêu cạnh tranh

- Có thể gây tổn hại đến lợi ích của người

gửi (quy định LS trần tiền gửi) hoặc người đi vay (bỏ trần LS cho vay)

- Có thể làm nảy sinh các kênh tín dụng

Một phần của tài liệu Slide môn nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 2: Nghiệp vụ điều hành chính sách tiền tệ quốc gia (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(58 trang)