5.1. Thu hoạch
Hình 9 : Định lượng và so màu
Rút cạn nước trong bể nuơi, dùng vợt vớt Postlarvae ra thùng, chậu. Tiến hành định lượng Postlarvae bằng cách đong mẫu hoặc đếm so màu mẫu để tính số lượng Postlarvae bằng cách đong mẫu hoặc đếm so màu mẫu để tính số lượng Postlarvae xuất cho người ương, nuơi đồng thời tính được kết quả sản xuất và tỷ lệ sống cho từng đợt sản xuất giống, hạch tốn lỗ, lãi.
5.2. Vận chuyển Postlaevae
Hình 10 : Đĩng gĩi tơm bằng túi nilon
Đĩng tơm vào túi nilon cĩ nước và oxy. Mật độ tơm, trong bao tùy thuộc vào quãng đường và thời gian vận chuyển. Mật độ vận chuyển thơng thường. 300 - 500 PL/lít (với thời gian vận chuyển trên 10 giờ) 500 - 800 PL/lít (với thời gian vận chuyển dưới 10 giờ) Giữ nhiệt độ trong bao khoảng 22 - 24 0C cĩ tác dụng làm tơm ít hoạt động giảm lượng tiêu hao oxy, khơng ăn thịt lẫn nhau do vậy, giảm được sự hao hụt trong quá trình vận chuyển.
PHÂN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua quá trình nghiên cứu chuyên đề ta nhận thấy rằng tơm sú là đối tượng cĩ khả năng thích ứng rộng với điều kiện mơi trường. Đây là đối tượng cĩ thể tiến hành nuơi vỗ và đưa vào tiến hành sinh sản nhân thuận lợi.
Tơm sú cĩ thể nuơi và cho sinh sản quanh năm, tuy nhiên do điều kiện thực tế của địa phương mà mùa vụ chính cho sinh sản thường kéo dài từ tháng 2 - 8. Việc tuyển chọn tơm sú bố mẹ là một khâu quan trọng quyết định hiệu quả quá trình sản xuất.
Hầu hết Tơm bố mẹ được tuyển chọn đều tiến hành sinh sản thuận lợi.
Tơm sú cĩ sức sinh sản khá lớn với tỷ lệ thụ tinh sau khi đẻ trứng khoảng 75-85%
Tỷ lệ sống của ấu trùng tơm sú trong quá trình ương nuơi vào khoảng 50- 60%. Quy trình ương nuơi ấu trùng kéo dài khoảng 20 ngày.
Tơm sú là đối tượng nuơi cĩ giá trị kinh tế cao và cĩ thể nuơi rộng rãi ở nhiều địa phương.
II. KIẾN NGHỊ
- Quá trình sản xuất giống tơm sú là một khâu quan trọng nhằm giải quyết vấn đề về con giống đáp ứng nhu cầu sản xuất của người dân do đĩ cần được quan tâm và đầu tư nhiều hơn.
- Cần cĩ sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất và trang thiết bị phuc vụ sản xuất giống để mở rộng quy mơ và tăng thêm hiệu quả sản xuất.
- Thức ăn, cần sử dụng, bổ sung thêm thức ăn tươi nhiều hơn ( Tảo tươi) để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng thiết yếu cho ấu trùng tơm.
- Cơng tác phịng bệnh: Cần quản lý, theo dõi chặt chẻ hơn.
- Cần kiểm tra các yếu tố mơi trường nhiều hơn và đúng thời gian hơn.
1. Kỹ thuật nuơi giap xác-GS.TS Nguyễn Trọng Nho / TS. Tạ Khắc Cường / ThS. Lục Minh Diệp – NXB Nơng nghiệp.
2. Cơ sở sinh học và Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tơm sú- TS. Nguyễn Văn Chung- NXB Nơng nghiệp.
3. Hỏi và đáp về kỹ thuật nuơi tơm sú- TS. Trần Thị Việt Ngân
4. Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuơi thủy hải sản – Trần Văn Lâm- NXB Văn hĩa dân tộc 2006.
5. Bài giảng “Bệnh học thủy sản” - NXB Nơng nghiệp.
6. Cách phịng bệnh cho một trại tơm- GS.TS Nguyễn Trọng Nho- Tạp chí khoa học cơng nghệ và Mơi trường Khánh Hịa số 5.
PHỤ LỤC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC PHỤC VỤ CHO TRẠI TƠM GIỐNG GIỐNG