Quản lý mơi trường bể ương

Một phần của tài liệu tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú penaeus monnodon fabricius (Trang 31 - 33)

3. Kỹ thuật ương nuơi và chăm sĩc ấu trùng 1 Thu ấu trùng Nauplius

3.3.5. Quản lý mơi trường bể ương

Quản lý mơi trường là cơng việc quan trọng đảm bảo thành cơng của một đợt ương nuơi. Trong quá trình sản xuất nên thực hiện nguyên tắc phịng bệnh hơn chữa bệnh nhưng khơng nên quá lạm dụng thuốc kháng sinh và các loại hĩa dược trong ương nuơi ấu trùng tơm dễ gây nên hiện tượng nhờn thuốc và làm giảm chất lượng giống.

Trong thực tế hiện nay do dễ gặp rủi ro như sự bùng phát bệnh phát sáng nên hiện nay nghề sản xuất tơm giống đang sản xuất theo phương pháp hạn chế thay nước, đi kèm với phương pháp này địi hỏi sự quản lý tốt mơi trường bể nuơi thơng qua việc cho ăn hợp lý, sử dụng thức ăn sống và thức ăn tổng hợp, đặc biệt là dùng chế phẩm sinh học.

+ Chế phẩm sinh học :

Ngăn ngừa mầm bệnh xâm nhập tơm cá nuơi, giữ mơi trường sạch và nâng cao sức khỏe tơm, giảm thiểu chi phí vệ sinh bể sau khi thu hoạch, giảm thiểu chi phí trị bệnh và quản lý ao bể .

Chế phẩm sinh học cĩ dạng khơ hay dung dịch chứa Enzyme và vi khuẩn, nấm, tảo,... bao gồm vi khuẩn quang tổng hợp như Boicillus, Lactobacillus, Atinomycetes, Nitrosomonus, Nitrobacter, Men, Tetraselmis.

* Cơ chế hoạt động của chế phẩm sinh học: Cạnh tranh và loại bỏ vi khuẩn gây bệnh, tiết ra chất kìm hãm vi khuẩn gây bệnh, cung cấp những chất cần thiết để tăng cường dinh dưỡng cho vật nuơi, cung cấp enzymes thúc đẩy tiêu hĩa, hấp thụ hay phân hủy vật chất hữu cơ và chất độc trong nước

+ Thay nước :

Việc thay nước thường tập trung từ giai đoạn Zoa 3, Myl 3, giai đoạn Post thường 3 - 4 ngày/ lần, thể tích nước thay mỗi lần từ mức 10 - 20%, tăng lên ở

giai đoạn Post 20 - 30%, tùy theo điều kiện mơi trường bể nuơi cĩ thể thay nước ở một số thời điểm cụ thể khác, tỷ lệ nước thay cĩ thể cao hơn nếu bể gặp sự cố do mơi trường bị nhiễm bệnh, tuy nhiên khơng nên thay quá 2/3 lượng nước bể nuơi trong một ngày.

Thay nước xong trước khi cấp nước phải lau chùi thành bể, ống dẫn khí, đá bọt, đồng thời cho khoảng 5g ET 600 pha với khoảng 1 lít nước ngọt để chống sốc ở giai đoạn tơm Post thì kiểm tra độ mặn để cấp thêm nước ngọt cho tơm để tơm dễ lột xác hơn.

Ấu trùng ở giai đoạn Zoae thường phải thêm nước lượng nước cần thêm 20 %. Nước biển trước khi cấp vào bể cần qua xử lý và các yếu tố mơi trường phải tương đương nhau, kích thước mắt lưới sử dụng cho dụng cụ thay nước.

Bảng 2: Kích thước mắt lưới sử dụng cho dụng cụ thay nước

Giai đoạn Kích thước mắt lưới µ Zoae 1 Zoae 2 Zoae 3 Mys 1 - Post 1 Post 1 - Post 15 300 300 300 350 500 + Xiphong :

Xiphong nhằm loại bỏ thức ăn dư thừa, xác ấu trùng chết, vỏ lột, phân tơm, tích lũy trên nền đáy bể ra ngồi.

Cơng việc này tiến hành ở giai đoạn Zoae, đặc biệt là Zoae 3 xiphong đáy thường tiến hành 2 - 4 ngày /lần, thơng thường việc xifong thường được tiến hành trước khi thay nước cho bể ương.

Dụng cụ xifong đáy : Cĩ 1 cần xifong bằng gỗ dài, khoảng 2 - 2,5 m, 1

½ ống, 2 ống nhựa dẫn nước, 1ống dài khoảng 3m, ống dài khoảng 1 m, một xơ hoặc thau cĩ dung tích 20 - 30lit, 1 lưới lọc mắt lưới tùy thuộc ấu trùng ở giai đoạn nào.

Cách tiến hành : Giảm nhẹ sục khí, dùng ống xiphong rà sát đáy bể hút ra tồn bộ chất thải ở đáy bể, loại bỏ hết cặn bả, thức ăn dư thừa, vỏ và xác ấu trùng chết ra ngồi qua vợt hoặc ống hermet thu ấu trùng cịn sống thả lại bể nuơi. Khi xiphong xong tiến hành cấp nước vào bể sao cho lượng nước cấp vào bằng với lượng nước vừa xiphong và sục khí lại như ban đầu.

Để quản lý mơi trường tốt thì chúng ta cần quan tâm đến chế độ sục khí và theo dõi các yếu tố mơi trường. Duy trì sục khí 24/ 24 giờ trong suốt quá trình ương để cung cấp dưỡng khí cho bể nuơi phân tán

Theo dõi các yếu tố mơi trường như : nhiệt độ nước, PH, độ mặn, NH4+, H2O... hằng ngày vào lúc 5 - 6 giờ sáng và 14h chiều. Đây là hai thời điểm nhiệt độ xuống thấp nhất và nhiệt độ lên cao nhất trong ngày nên dễ gây biến động cho bể ương.

Vào mùa đơng khi nhiệt độ xuống thấp thì cần cĩ biện pháp nâng cao nhiệt độ bằng cách dùng heato để nâng nhiệt, phải đảm bảo nhiệt độ từ 28 - 30oC phù hợp cho sự phát triển của ấu trùng.

Một phần của tài liệu tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú penaeus monnodon fabricius (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w