LẮP XE BEN ( T1,2,3)

Một phần của tài liệu Giáo án Khối 5, soạn theo chuẩn KT BGD (Trang 27 - 33)

- Tìm được 3 phầ n( mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn (BT1).

LẮP XE BEN ( T1,2,3)

( T1,2,3) I.Mục tiêu:

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.

- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.

Hs khéo tay lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ

dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.

II. Đồ dùng dạy học:

-Mẫu xe ben đã lắp sẵn.

-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định

2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của hs theo HD của tiết trước.

3.Bài mới:

*Giới thiệu bài:

-Giới thiệu và nêu mục đích bài học.

-Nêu tác dụng của xe ben trong thực tế: Xe ben dùng để vận chuyển sỏi, cát, đá,…cho các cơng trình xâydựng, làm cầu đường,…

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.

(Hoạt động cả lớp)

-Cho hs quan sát mẫu xe lắp sẵn,nêu câu hỏi để hs nhận xét về hình dáng, bộ phận của xe.

-Muốn lắp được xe ben cần cĩ mấy bộ phận? Kể ra các bộ phận đĩ.

-Kết luận.

-Cần 5 bộ phận: Khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin.

*Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. a)HD chọn các chi tiết.

-Gọi 1,2 hs lên chỉ vào xe mẫu, nêu tên chi tiết theo SGK.

-Hs khác nhận xét, bổ sung và chọn chi tiết cho vào nắp hộp.

b) Lắp từng bộ phận:

-Lắp khung sàn xe cần chi tiết nào? -2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 6 lỗ; 2 thanh thẳng 3 lỗ; 2 thanh thẳng chữ L dài; 1 thanh U dài.

-Gọi 1 hs khác lắp mẫu khung sàn xe.

-Để lắp ca bin và các thanh đỡ, em chọn thêm chi tiết nào để lắp.

-Để lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau em làm thế nào?

-Lắp trục bánh xe trước em lắp thế nào? lắp ca bin vào gồm những gì?

-Hs quan sát.

-Lắp tấm chữ L vào đầu 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng thanh chữ U dài.

-Gồm bánh xe, trục dài, trục ngắn 1, vịng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ theo thứ tự lỗ 1; 3; 7.

-Cho trục dài vào hộp ca bin lắp bánh vào, chú ý lắp ốc và vít vào trong và ngồi đầu trục.

c)Lắp ráp xe ben.

-GV lắp từng bước như SGK (cĩ 1,2 hs cùng làm)

-Gọi 1,2 hs kiểm tra sản phẩm.

-Hs theo dõi và nhận xét các bước. -1,2 hs kiểm tra sản phẩm.

d)HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp:

Gv tiến hành như các mơ hình lắp ghép đã học trước.

-Hs thực hiện.

*Hoạt động 3: Hs thực hành lắp xe ben: +Bước 1: Chọn chi tiết.

Hs chọn đúng và đủ chi tiết theo SGK và xép từng loại vào nắp hộp (giáo viên kiểm tra ).

+Bước 2: Lắp từng bộ phân:

-Hs đọc lại phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm quy trình lắp xe ben.

-Hs quan sát hình trong SGK để thực hiện đúng các bước lắp xe.

+Bước 3: Lắp xe. -Gv theo HD kiểm tra.

-Hs lắp theo nhĩm (nếu thiếu đồ dùng) chú ý các chi tiết nhỏ dễ rớt nên làm trên nắp hộp.

*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm:

-Tổ chức trưng bày theo nhĩm.

-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III của SGK.

-Cử 3,4 hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của các bạn. -Gv nhận xét chung.

4. Củng cố: Nêu các bộ phận của xe ben 5. Nhận xét

-Nhận xét sự chuẩn bị của hs, tinh thần thái độ và kĩ năng lắp ghép xe ben.

-Dặn hs chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng.

Thứ sáu, ngày tháng năm 20…

T1 Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Hs làm được bài tập 1 (a,b); 2.HS KG làm thêm BT 1c,3 II.Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ:

-Hs làm lại BT 3 tiết trước.

3.Bài mới:

Bài tập 1: Cho hs nhắc lại các cơng thức liên quan đến HHCN. Từ đĩ hs tính kết quả bài tốn. HD hs làm từng yêu cầu a, b, c. -DTXQ HHCN. -DTTP, DT đáy HHCN -Thể tích HHCN. Giải 1m = 10dm ; 50 cm = 5dm ; 60 cm = 6 dm a)DTXQ bể cĩ kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) DT đáy bể cá là: 10 x 5 = 50 (dm2) DT phần kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b)Thể tích lịng bể là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) c)Thể tích nước trong bể là: 300 x 3 = 225 (dm3) 4 Đáp số: a) 230 dm2 b)300 dm3 c)225 dm3 Bài tập 2: nêu cơng thức tính DT XQ ,DT

TP, TT của HLP?

Yêu cầu hs tính diện tích xung quanh, DT TP , thể tích HLP và so sánh. Giải a)DTXQ HLP: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b)DTTP HLP: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c)Thể tích HLP: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9 m2 b)13,5 m2 c)3,375 m3

Bài tập 3: HD hs xem cạnh HLP N là 1 đơn vị thì cạnh hình lập phương M là 3 đơn vị. a)Diện tích tồn phần hình N là: 1 x 1 x 6 = 6 (đơn vị) Diện tích tồn phần hình M là: 3 x 3 x 6 = 54 (đơn vị) Vậy DTTP hình M gấp DTTP hình N là: 54 : 6 = 9 lần. b)Thể tích của N: 1 x 1 x 1 = 1 Thể tích của M: 3 x 3 x 3 = 27 lần Vậy hình M gấp N là 27 lần. 4.Củng cố: Viết cơng thức tính DTXQ,DTTP, TT HLP 5. Nhận xét ---

T2 Tập làm văn

ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.

- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh vẽ, ảnh chụp một số vật dụng.

-Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 hs lập dàn ý 5 bài văn.

III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định

2Kiểm tra bài cũ:

-Hs đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc cơng dụng của một đồ vật gần giũ -Nhận xét.

3.Bài mới:

.Giới thiệu bài:

Trong tiết TLV hơm nay, các em sẽ tiếp tục ơn tập về văn tả đồ vật- củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật, trình bày miệng dàn ý bài văn.

.HD hs luyện tập:

Bài tập 1:

Gv mở bảng phụ cĩ ghi nội dung BT1. -Gv kiểm tra hs chuẩn bị như thế nào cho bài này.

-Phát 5 hs chọn 5 đề khác nhau 5 tờ giấy để lập dàn ý.

GV lưu ý hs làm độc lập khơng bắt chước bạn.

-1 hs đọc nội dung BT.

-Hs suy nghĩ phát biểu chọn đề bài.

-Nhớ và nêu lại dàn ý chung (3 phần) của một bài văn miêu tả đồ vật.

-Lập dàn ý.

-5 hs làm vào giấy, hs cịn lại làm vào vở BT.

-Hs trình bày bài làm của mình, cả lớp theo dõi, bổ sung.

-Mỗi hs tự sửa lại dàn ý của mình (khơng bắt chước bài bạn)

Bài tập 2:

-Gv nhắc hs viết ngắn gọn nhưng rõ ràng, diễn đạt đúng.

-Bình chọn người trình bày theo dàn ý hay nhất.

-1 hs đọc yêu cầu BT 2 và 1 hs đọc gợi ý. -Từng hs dựa vào dàn ý đã lập của mình mà viết thành bài văn theo nhĩm.

-Đại diện nhĩm thi trình bày dàn ý trước lớp.

-Sau khi hs trình bày xong, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong trịng dàn ý, cách trình bày.

4.Củng cố: Đọc dàn ý của bài văn

T3 Khoa học

Một phần của tài liệu Giáo án Khối 5, soạn theo chuẩn KT BGD (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w