Quá trình điều tiết thị lực của Vitami nA (Retinal, Retinol) trong tế

Một phần của tài liệu CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN HÓA SINH ÔN THI ĐAI HỌC (Trang 34 - 47)

bào hình que của mống mắt (0.25 điểm)

(0.25 điểm)

Giải thích

• Nối đơi giữa C11 (0.25 điểm) và C12 (0.25 điểm) của retinol cĩ thể chuyển thành dạng cis (11-cis-retinal) (0.25 đ) kết hợp với protein opsin (0.25 đ) tạo nên sắc tố mắt là rodopsin (0.25 điểm), là protein nhận ánh sáng cĩ trong tế bào hình que của màng lưới mắt người và động vật cĩ vú (0.25 điểm). Tế bào này họat động trong ánh sáng yếu

(0.25 điểm), thích nghi với bĩng tối (0.25 điểm).

• Dưới tác dụng của ánh sáng retinal chuyển từ dạng cis thành dạng tran

(0.25 điểm) nên mất khả năng kết hợp với opsin (0.25 điểm) sẽ tách

ra khỏi protein rodopsin (0.25 điểm)) .Opsin lại bắt đầu chu kỳ mới

(0.25 điểm)

• Dưới tác dụng của enzyme tương ứng (retinol dehydrogenase) (0.25

điểm) nhĩm alcol (0.25 điểm) của vitaminA dễ dàng bi oxy hĩa đến

aldehyt và ngược lại (0.25 điểm).

CH3 C H3 CH2OH CH3 CH3 CH3 Vitamin A1 CH3 C H3 CH2OH CH3 CH3 CH3

Câu 3: Em hãy cho biết đường đơn là gì? Viết cơng thức đường đơn tiêu biểu: đường 3C, 4C, 5C, 6C

Đáp án

• Đường đơn- monosaccharide là đường khơng thể cắt ra thành đường đơn giản hơn khi thủy phân (0.25 điểm).

• Là những tinh thể carbohydrate màu trắng tan trong nước và cĩ vị ngọt (0.25 điểm)

• Ví dụ:

• Tinh bột + hệ enzyme amylase (thủy phân)  αD-glucose. αD- glucose khơng thể thủy phân tiếp (0.25 điểm)

• Phân loại Monosaccharide classifications dựa trên số lượng C (0.25

điểm)

Number of

Carbons Category Name Examples

4 Tetrose Erythrose, Threose

5 Pentose

Arabinose, Ribose, Ribulose, Xylose, Xylulose, Lyxose

6 Hexose

Allose, Altrose, Fructose, Galactose, Glucose, Gulose, Idose, Mannose, Sorbose, Talose, Tagatose

7 Heptose Sedoheptulose

• Tất cả các loại hydratcarbon đều cĩ cấu hình dạng D hoặc dạng L như ví dụ như sau. (0.25 điểm)

• Trong cấu trức đường chủ yếu chỉ cĩ dạng D: (0.25 điểm)

• carbon gần C cuối xác định vị trí D và L (Cbất đối) (0.25 điểm)

Aldo và ketohexose đều cĩ khả năng tạo dạng vịng hemiacetals. (0.25

điểm)

• Dạng piranose (vịng 6 cạnh) (0.25 điểm)

• Các cạnh của vịng gần phía người quan sát viết nét đậm, (0.25 điểm) • Các nhĩm thế ở phía phải đặt dưới mặt phẳng (0.25 điểm)

• Dạngg α và β trong mạch vịng cĩ gĩc quay cực riêng khác nhau: gĩc quay cực của αD glucopiranose là + 112,20. (0.25 điểm)

• Cịn của β-D glucopiranose là + 18,70. (0.25 điểm)

• Tuy nhiên khi hịa một dạng vào nước thì gĩc quay cực đều đạt + 52,70 (0.25 điểm)

• Khi hinh thành dạng pyranose thì cũng thêm một C bất đối (chiral) tại C ở vị trí 1 (0.25 điểm)

• Khơng cĩ hình bất đối nhưng thêm một đồng phân tại C1 trong vịng pyranose • • D­Glucose β­D­Glucopyranose     (β­D­Glucose) C H OH H HO H OH H CH2OH OH OH(α) H OH H HO H H OH H CH2OH O O H H H OH H HO H OH(β) OH H CH2OH O α­D­Glucopyranose      (α­D­Glucose) + anomeric carbon 5 5 5 5 CH=O CH2OH OH H H HO OH H OH H redraw (0.25 điểm) Dạng Furanose

Vịng năm cạnh gọi là Furanose

βD-Glucose

Nhĩm OH ở C1 nằm trên vịng là dạng β, cịn OH nằm dưới là dạng α

• Trong dung dịch chiếm chủ yếu ở dạng β-D (63%), α-D (36%), dạng mạch thẳng chiếm 1%. (0.25 điểm)

• Các dạng khi ở trong dung dịch tồn tại cân bằng động (0.25 điểm) •

Câu 4: Em hãy trình bày tính chất hĩa học của đường đơn (Viết phản ứng hĩa học của đường đơn)

Đáp án

Tính chất của monosaccharide

*Tính khử (0.25 điểm)

– Khả năng nhường điện tử của nhĩm –OH và –CO (0.25 điểm) – Monosaccharide bị oxi hĩa thành axit gluconic (0.25 điểm) – Phản ứng Fehling-Phản ứng đặc trưng của đường khử (0.25

điểm)

(0.25 điểm)

– Định nghĩa: Trong mơi trường kiềm (0.25 điểm) các loại đường khử cĩ khả năng khử kim loại (0.25 đ) và đẩy hố trị của kim loại xuống một bậc. (0.25 điểm)

*Tính oxy hĩa (0.25 điểm)

Do cĩ nhĩm OH, nhĩm aldehyde, ketone mà đường hay tạo ra các dẫn xuất: oxy hố/khử. (0.25 điểm)

(0.25 điểm) 5 điểm)

*Ester hố: (0.25 điểm)

• Các nhĩm OH của đường cĩ thể tác dụng với acid (0.25 điểm) (ví dụ:

H3PO4) tạo ra các sản phẩm ester. (0.25 điểm)

• Đây là những hợp chất rất quan trọng trong quá trình chuyển hố.

(0.25 điểm)

(0.25điểm) điểm)

*Liên kết Glycosidic (0.25 điểm)

Là liên kết được tạo thành giữa nhĩm OH của C bất đối đầu tiên (0.25

điểm) với nhĩm OR (khơng bất đối) (0.25 điểm)

(0.25điểm) điểm)

Câu 5. Em hãy viết các Vitamin tan trong nước: Vitamin B1, B2, (dạng vitamin và dạng coenzyme). Nêu tác dụng của chúng

Đáp án

• Chức năng (0.25 điểm)

– Là coenzyme của decarboxylase, oxy hĩa xetoaxit ((0.25 điểm) – Cùng với pantotenic tạo nên chất axetylcolin, là chất cĩ vai trị

quan trọng trong việc dẫn truyền xung thần kinh (0.25 điểm)

(0.25 điểm)

(0.25

điểm)

Thiamin pyrophosphate (0.25 điểm)

• Thiếu vitamin B1 sẽ mang chứng bệnh tê phù (beriberi), kém ăn, viêm dây thần kinh (0.25 điểm)

• Vitamin B1 kích thích tiêu hĩa. (0.25 điểm)

• Vitamin B1 cĩ nhiều trong men bia, cám gạo, gan, thịt, … (0.25

điểm)

• Nhu cầu: (0.25 điểm)

– Người lớn: 1- 2 mg/ngày (0.25 điểm) – Trẻ em: 0,4 – 1,9 mg/ngày

Vitamin B2 (0.25 điểm)

• Cấu tạo từ isoaloxaxin và gốc ribitol ở C9 (0.25 điểm)

N S S CH3 C H2 CH2OH N NH2 C H3 C H2 Vitamin B 1

• Tạo coenzyme vận chuyển điện tử FMN (Flavin Mononucleotide), FAD (Flavin Adenine Dinucleotide) của nhiều enzyme oxy hĩa-khử

(0.25 điểm)

FMN (Flavin Mononucleotide), (0.25 điểm)

(0.25 điểm)

Flavin adenin dinucleotid (FAD)

Chúng đều là dẫn xuất của ribo flavin và là những coenzyme cĩ chức năng vận chuyển hydro (0.25 điểm)

• Thiếu vitamin B2, việc tạo nên các enzyme oxy hĩa khử bị ngừng trệ  ảnh hưởng quá trình tạo năng lượng cần thiết cho cơ thể (0.25

điểm)

• Ngồi ra, vitamin B2

– Cần thiết đối với sự sản sinh ra tế bào biểu bì ruột – Tăng sức đề kháng

– Tăng tốc độ tạo máu

– Ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của bào thai • Nguồn tự nhiên (0.25 điểm)

– Thực vật (đậu) và vi sinh vật (nấm men, nấm mốc)

– Động vật: thịt, gan, thận, tim, sữa, trứng, các sản phẩm từ cá • Bền với nhiệt độ và dung dịch axit

• Nhu cầu: 2 -3mg/người/ngày (trong khẩu phần ăn bình thường đã đủ vitamin B2)

Câu 6. Em hãy viết các Vitamin tan trong nước: Vitamin B3, B6, Vitamin c (dạng vitamin và dạng coenzyme). Nêu tác dụng của chúng

Đáp án

Vitamin B3 (Vit. PP), Nicotinamid (0.25 điểm)

• Ở các dạng: axit nicotinic, nicotinamit (vitamin PP)

• Tạo coenzyme vận chuyển điện tử NAD, NADP trong các enzyme dehydrogenase

(0.25

điểm)

(0.25 điểm)

• Vitamin PP (preventative pelagra) cĩ tác dụng phịng và chống bệnh da sần (bệnh pelagra)

• Nguồn tự nhiên (0.25 điểm)

– Thực vật bậc cao và vi sinh vật cĩ khả năng tổng hợp vit.PP. Cĩ nhiều trong nấm men

– Động vật (chim, chuột, ngựa) chuyển hĩa tryptophan thành vit.PP nhờ vi sinh vật đường ruột. Cĩ nhiều trong gan, thịt • Nhu cầu: 12-18mg/người/ngày (0.25 điểm)

• Liều cao của niacin cĩ thể gây tổn thương gan, loét dạ dày tá tràng, và phát ban da.

Vitamin B6 (0.25 điểm)

• Tiền chất của pyridoxal phosphate, là coenzyme của các enzyme transaminase, decarboxylase,… (0.25 điểm)

• Xúc tác cho các quá trình trao đổi chất béo, protein, glucid (0.25

điểm)

(0.25 điểm)

• Kém bền trong mơi trường kiềm

• Thiếu hụt vitamin B6 sẽ chậm lớn ở người và động vật (0.25 điểm) • Nguồn tự nhiên (0.25 điểm)

– Nấm men, ngũ cốc, rau,… – Gan, trứng, sữa

• Nhu cầu: 0.3mg/người/ngày (0.25 điểm)

Vitamin C

Acid ascorbic cĩ khả năng hồn nguyên các chất, bản thân bị oxy hố sang dạng acid dehydroascorbic khơng cĩ hoạt tính vitamin. Do đặc điểm này nên việc bảo quản vitamin C rất khĩ. (0.25 điểm)

• Vit C tham gia vào nhiều quá trình oxy hĩa-khử khác nhau (0.25

điểm)

– Chuyển hĩa các hợp chất thơm

– Điều hịa sự tổng hợp ADN từ ARN (0.25 điểm)

– Điều hịa sự chuyển procolagen thành colagen (làm vết thương nhanh chĩng liền sẹo)

– Tăng sức đề kháng (0.25 điểm) • Ngộ độc hĩa chất

• Độc tố vi trùng

• Chống bệnh hoại huyết (0.25 điểm) • Nguồn tự nhiên: (0.25 điểm)

– Rau quả: cam, chanh, dâu,…

– Đa số động vật cĩ khả năng tổng hợp vit.C từ đường glucose,

trừ chuột bạch, khỉ và người

• Nhu cầu: 50-100mg/người/ngày

Câu 7. Em hãy viết cơng thức các photpholipit (photphatit) và nêu rõ vai trị quan trọng của chúng trong tế bào (màng tế bào sinh chất)

Đáp án

• Là nhĩm lipid thứ nhì phổ biến trong thiên nhiên (0.25 điểm)

• Cĩ nhiều ở màng tế bào động vật và thưc vật. (0.25 điểm). Cĩ khoảng 40 – 50% là Glycerophospholipid (0.25 điểm)

• Và khoảng 50 - 60% là protein. (0.25 điểm)

• Hầu hết phosphoacylglycerols dẫn xuất từ phosphatidic acid (0.25

điểm)

• Molecule phosphoglycerides gồm 2 phân tử acid béo (0.25 điểm) và một phân tử acid phosphoric acid. (0.25 điểm)

• Trong phân tử phosphoglycerides cĩ nhiều nhất 3 loại acid béo (0.25

điểm) đĩ là palmitic acid (16:0) stearic acid (18:0), và oleic acid

(18:1). (0.25 điểm)

• Một phosphatidic acid nếu tiếp tục ester hố với một phân tử alcohol cĩ phân tử lượng thấp (0.25 điểm) thì tạo ra một phosphoacylglycerol

(0.25 điểm)

• Gốc acid phosphoric phản ứng với nhĩm OH như: (0.25 điểm) serin, colin, etalnolamin, inozitol…thì tạo thành các dẫn xuất tương ứng. Các dẫn xuất cịn gọi phosphatit (0.25 điểm)

• Các phosphatit tham gia cấu tạo màng tế bào sinh chất (0.25 điểm)

(0.25 điểm)

(0.25 điểm)

– Trong dung dịch phosphoglycerides hình thành 2 lớp màng lipid.

– Động lực chính để hình thành lớp màng đơi lipid là tương tác kỵ nước. (0.25 điểm)

– Đuơi hydrocarbon thì hướng vào trong cĩ thể tạo thành một lớp cứng (nếu thiếu acid béo chưa no), nếu cĩ thể chuyển động thành dịng là do nhiều acid béo chưa no. (0.25 điểm)

Câu 8. Em hãy miêu tả cấu tạo, đặc tính và cơng dụng của tinh bột.

Đáp án

1. Starch: Tinh bột gồm 2 thành phần (0.25 điểm), amylase vàamylopectin (0.25 điểm)

Một phần của tài liệu CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN HÓA SINH ÔN THI ĐAI HỌC (Trang 34 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w