Ảo vệ không tác động trong trường hợp này.

Một phần của tài liệu Máy biến áp máy biến thế (Trang 55 - 57)

Bộ phía thanh góp B: sẽ bị khoá do chiều dòng điện đi từĐZ vào thanh góp. Như vậy bảo vệ không tác động trong trường hợp này.

Hình 2.14: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch ngang có hướng.

Khi xảy ra ngắn mạch tại N2 (giả sử phía phụ tải không có nguồn truyền ngược về), dòng ngắn mạch tại điểm N2 được cung cấp từ hai phía: dòng cung cấp trực tiếp theo đường A1N2 và dòng đổ về theo đường vòng A34B2N2 (thường dòng ngắn mạch do nhánh A1N2 có giá trị lớn hơn so với dòng do nhánh kia cung cấp do tổng trở mạch vòng thường lớn). Dòng ngắn mạch trên đi qua hai bộ bảo so lệch ở

hai đầu thanh góp.

Bộ phía thanh góp A: Chiều dòng điện đi từ thanh góp vào đường dây sẽ làm cho chức năng định hướng công suất của rơle làm việc để xác định điểm ngắn mạch nằm trên nhánh đường dây nào có luồng công suất lớn hơn (nhánh I), đồng thời dòng điện so lệch vào rơle xác định theo công thức:

ISL 1 .(I1 I2 ) (I1 I2)n S s n S s I         > IKDR

Các dữ liệu trên sẽ được tổng hợp và so sánh với các giá trị cài đặt. Trong trường hợp này bộ phía A sẽđưa tín hiệu đi cắt máy cắt 1.

Bộ phía thanh góp B: Dòng điện chạy trên hai nhánh I1Svà I2S có chiều ngược nhau. Khi đó dòng điện so lệch được xác định theo công thức sau:

ISL 1 .(I1 I2 ) (I1 I2)

nIS  s    

Các số liệu thu được sẽđược bộ phía thanh góp B tổng hợp và đưa tín hiệu đi cắt máy cắt 2 (dòng I2S có chiều hướng từđường dây II vào thanh góp B, còn dòng I1S hướng từ thanh góp B ra đường dây I). Như vậy sự cố sẽđược cắt bởi bảo vệ so lệch ở hai phía thanh góp và nhánh đường dây còn lại tiếp tục vận hành nhưng khi

đó chức năng so lệch sẽ bị khoá để tránh bảo vệ có thể tác động nhầm khi ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ vì lúc đó bảo vệ so lệch ngang trở thành bảo vệ quá dòng có hướng.

Khi xảy ra ngắn mạch tại N3 (gần thanh góp A), do tổng trởđoạn từ thanh góp A đến điểm ngắn mạch nhỏ hơn rất nhiều so với tổng trở mạch vòng dẫn đến dòng ngắn mạch hầu nhưđổ dồn hoàn toàn qua nhánhA3N3 làm cho bảo vệ phía A tác

động cắt máy cắt 3 còn dòng trong mạch vòng rất nhỏ nên bảo vệ phía B không tác

động. Chỉ khi máy cắt 3 bị cắt ra, dòng ngắn mạch đổ dồn về nhánh vòng và khi đó bảo vệ phía B mới tác động cắt máy cắt 4. Trường hợp này được gọi là hiện tượng khởi động không đồng thời, hiện tượng này sẽ làm tăng thời gian cắt ngắn mạch lên gây ảnh hưởng đến tính tác động nhanh của bảo vệ.

Trong trường hợp xảy ra đứt dây kèm theo chạm đất một nhánh đường dây thì bảo vệ so lệch ngang có hướng sẽ tác động không đúng cắt cả hai nhánh đường dây.

Đây chính là một nhược điểm rất lớn của bảo vệ so lệch ngang có hướng. Để khắc phục người ta dựa vào khoảng thời gian từ lúc đứt dây đến khi chạm đất để khoá chức năng so lệch của bảo vệ.

Trang 57

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Máy biến áp máy biến thế (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)