Cơ chế xuất nhập khẩuvà cải cách hành chính tạo thuận lợi cho doanh

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường eu - thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 28 - 36)

II. GiảI pháp kiến nghị

3. Kiến nghị đối với Nhà nớc

3.5. Cơ chế xuất nhập khẩuvà cải cách hành chính tạo thuận lợi cho doanh

nghiệp phát triển.

* Nhà nớc cần có chính sách toàn diện tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, nới lỏng quy định về điều kiện kinh doanh, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp, xoá bỏ các trở ngại hành chính quan liêu, tăng cờng tính minh bạch. Trớc hết cần đơn giản hoá thủ tục hải quan đối với kiểm tra hợp lý hàng xuất khẩu.

∗ Cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên phụ liệu, hàng mẫu, bản vẽ hiện vẫn còn rờm rà, mất thời gian gây khó khăn cho doanh nghiệp.

∗ Cải tiến và đơn giả hoá thủ tục hoàn thuế cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp khác may xuất khẩu, đồng thời tính phần xuất khẩu tại chỗ này vào tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu quy định tại giấy phép đầu t, giảm khó khăn cho doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.

∗ Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập khẩu và xây dựng mức thuế chi tiết cho các loại nguyên liệu nhập khẩu.

* Điều chỉnh lại chính sách thuế để thúc đẩy nâng cao hàm lợng nội địa của sản phẩm.

∗ Cho phép doanh nghiệp xuất khẩu nộp thuế giá trị gia tăng đối với nguyên liệu đầu t vào sau khi xuất khẩu thay vì phải nộp sau khi hàng về.

∗ Thực hiện hoàn thiện cơ chế quản lý nh cho ngành may đợc hởng cơ chế quản lý thoả đáng, tổ chức đào tạo cho các đại lý, áp dụng cơ chế phân bổ hạn ngạch theo thành tích xuất khẩuvào thị trờng EU của doanh nghiệp tạo nên sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Cần sử dụng quỹ thởng xuất khẩu để khuyến khích các doanh nghiệp tăng tỷ lệ xã hội hơn.

Nh vậy sẽ nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới.

* Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t và có chính sách phù hợp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng tích cực.

Cơ cấu xuất khẩu đợc coi là chuyển dịch theo hớng tích cực khi luôn có sự xuất hiện của hàng xuất khẩu mới. Thay đổi cơ cấu sản xuất nói chung và cơ cấu hàng xuất khẩu nói riêng, cần phải có đầu t. Vì vậy, trong những năm qua, Nhà nớc đã ban hành rất nhiều chế độ, chính sách để khuyến khích đầu t, bao gồm cả đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu.

* Nhanh chóng có biện pháp thoả đáng để tháo gỡ khó khăn về mặt bằng cho các nhà đầu t.

Kết luận

Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng EU trong những năm gần đây có những bớc phát triển đáng khích lệ, từng bớc khẳng định vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế và trên thơng trờng quốc tế. Tuy nhiên quá trình này vẫn còn nhiều bất cập. Vì vậy để khắc phục những khó khăn, phấn đấu đạt mục tiêu đề ra thì ngoài sự hỗ trợ của Nhà nớc, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có sự đổi mới và hoàn thiện hơn nữa nhằm nâng cao sức cạnh tranh của của sản phẩm và khả năng chiếm lĩnh thị trờng này, góp phần đa ngành dệt may Việt Nam phát triển ngang tầm với các nớc trên thế giới.

Mặc dù ngành dệt may của chúng ta đang gặp phải rất nhiều khó khăn trên thị trờng này nhng với những giải pháp và chiến lợc hợp lý chắc chắn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ vợt qua đợc những rào cản để xứng đáng là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam trong quá trình chuyển dịch kinh tế hớng vào xuất khẩu chủ yếu của đất nớc.

Phụ lục

Bảng 4: Tình hình cấp giấy phép xuất khẩu cho các mặt hàng dệt may xuất khẩu vào EU.

TT Mặt hàng Cat. Đ/vị Tổng hạn ngạch Đã cấp giấy phép đến ngày 9/5/2003 Hạn ngạch còn So với ngày 8/5/2003 Số lợng Tỷ lệ (%)

1 T- shirt, polo shirt 4 Chiếc 10.709.000 3.999.145 37,3 6.709.855 108.012 2 áo len, áo nỉ 5 Chiếc 3.551.000 294.491 8,3 3.256.509 14.736 3 Quần 6 Chiếc 5.465.000 1.542.855 28,2 3.922.145 35.731 4 Sơ mi nữ 7 Chiếc 3.003.000 945.764 31,5 2.057.236 70.575 5 Sơ mi nam 8 Chiếc 14.206.000 4.753.142 33,5 9.452.858 99.584

6 Khăn bông 9 Tấn 892.0 187.74 19,1 794 4,85

7 Găng tay 10 Đôi 6.160.000 440.840 7,2 5.719.160 13.362 8 Bít tất 12 Đôi 3.096.000 118.200 3,81 2.977.800 0 9 Quần lót 13 Chiếc 9.253.000 1.303.051 14,1 7.949.949 30.575 10 áo khoác nam 14 Chiếc 493.000 26.469 5,4 466.591 1.025 11 áo khoác nữ 15 Chiếc 550.000 51.258 9,3 498.742 2.179 12 Bộ quần áo ngủ 18 Tấn 968,0 247,70 25,6 720 6,07

13 Ga trải giờng 20 Tấn 255,0 42,99 16,9 212 1.85

14 áo jacket 21 Chiếc 20.837.000 2.356.780 11,3 18.480.220 48.889 15 Váy dài nữ 26 Chiếc 1.256.000 3725.185 29,9 880.815 7.395 16 Quần dệt kim 28 Chiếc 3.881.000 1.047.220 27,0 2.833.780 18.879 17 Bộ quần áo nữ 29 Bộ 381.000 103.163 27,1 277.37 0 18 áo lót 31 Chiếc 4.372.000 1.483.187 33,9 2.888.813 15.504 19 Vải tổng hợp 35 Tấn 671,0 137,55 25,9 497 1,64 20 Khăn trải bàn 39 Tấn 244,0 95,27 39,0 149 1,15 21 Sợi tổng hợp 41 Tấn 809,0 608,61 75,2 200 0,00 22 Quần áo trẻ em 68 Tấn 473,0 115,83 24,5 357 26,05 23 Bộ thể thao 73 Bộ 1.159.000 143.056 12,3 1.015.944 1,913 24 Quần áo bảo hộ lao

động 76 Tấn 1.259,0 490,41 39,0 769 27,02 25 Quần áo khác 78 Tấn 1.311,0 374,54 28,6 936 2,72 26 Quần áo khác dệt kim 83 Tấn 436,0 83,39 19,1 353 3,00 27 Lới các loại 97 Tấn 144,0 81,07 33,2 163 0,22 28 Khăn trải bàn, ga trải giờng bằng lanh 118 Tấn 277,0 50,12 18,1 227 0,22

29 Quần áo bằng vải thô đũi

161 Tấn 284,0 100,56 40,5 147 2,35

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình ngoại thơng – Trờng Đại học Quản lý Kinh doanh 2. Giáo trình kinh tế đối ngoại - Đại học Quản lý Kinh doanh 3. Giáo trình thơng mại quốc tế - Đại học Quản lý Kinh doanh 4. Giáo trình Marketing - Đại học Quản lý Kinh doanh

5. Báo cáo dệt may Bộ ngoại thơng 6. Báo cáo dệt may Vinatex

7. Báo thơng mại số 6,7,9,11,15,16,17,18,19,21 (2003) 8. Báo kinh tế kế hoạch số 1,2,3 (2002)

9. Kỷ yếu xuát khẩu 2001

10. Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới

11. Chính sách thơng mại trong điều kiện hội nhập – Hoàng Đức Thân – Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

Các từ viết tắt trong bàI

- EU (European Union) - Liên minh Châu Âu

- EEC (European Economic Community) - Cộng đồng kinh tế Châu Âu - GSP - Hệ thống thuế u đãi phổ cập

- WTO ( World Trade organization) - Tổ chức thơng mại thế giới - FDI (Foreign Direct Investment) - Đầu t trực tiếp nớc ngoài

- ASEAN ( Association of South Easth Asian Nation) – Hiệp hội các nớc Đông Nam á

- WB (World Bank) Ngân hàng thế giới

- APEC (The Asian Pacific Economic Conference - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng)

- AFTA (Asean Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN). - MFN (Most Favoured Nation - Quy chế tối huệ quốc)

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

Chơng 1...3

Một số vấn đề liên quan đến...3

hoạt động xuất khẩu...3

I. KháI quát về hoạt động xuất khẩu...3

1. Khái niệm về xuất khẩu...3

2. Các hình thức của hoạt động xuất khẩu...3

2.1. Xuất khẩu trực tiếp...3

2.2. Xuất khẩu nhận gia công uỷ thác...3

2.3. Xuất khẩu uỷ thác...4

2.4. Buôn bán đối lu...4

2.5. Xuất khẩu tại chỗ...4

2.6. Gia công quốc tế...4

2.8. Tạm nhập, tái xuất...4

2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu...5

II. Nội dung chủ yếu của hoạt động xuất khẩu...5

1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng...5

2. Tìm hiểu tiếp xúc với thơng nhân, khách hàng nhập khẩu về các mặt khả năng tài chính, quan hệ với thị trờng, có mong muốn quan hệ lâu dài, tiêu thụ lợng hàng lớn và lâu dài của ta, thái độ đúng mức...6

3. Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh với hàng xuất khẩu của ta những mặt mạnh, mặt yếu của họ về chính sách, điều kiện kinh tế, tín nhiệm thị trờng, chất lợng hàng hoá, giá cả của đối thủ. Từ đó đa ra xử lý cạnh tranh của ta để có lợi thế cạnh tranh ở thị trờng...6

4. Lập phơng án kinh doanh...6

5. Lựa chọn đối tác...6

6. Đàm phán ký kết hợp đồng...6

7. Thực hiện hợp đồng...7

III. Lợi thế so sánh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng dệt may và vị trí hàng dệt may xuất khẩu trong nền kinh tế Việt Nam...7

1. Lợi thế so sánh của Việt Nam...7

1.1. Về lao động...7

1.2. Về giá sản phẩm...8

2. Vị trí hàng dệt may với Việt Nam...8

2.1. Góp phần công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc...8

2.2 Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động...9

2.3. Hội nhập kinh tế quốc tế...9

Chơng 2...10

Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang...10

thị trờng eu...10

I. KháI quát chung về thị trờng eu...10

1. Liên minh Châu Âu và quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu...10

a. Vài nét chung về Liên minh Châu Âu...10

b. Quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu...10

2. Đặc điểm của thị trờng EU...11

2.1. Tập quán, thị hiếu ngời tiêu dùng...11

2.2. Chính sách thơng mại nội khối...12

II. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của việt nam sang EU...12

1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua...12

Bảng 2: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam...13

Đơn vị: Triệu USDNăm...13

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may...13

Tỉ trọng dệt may/tổng kim ngạch xuất khẩu...13 1992 13 211 13 2.581...13 8,1%13 1993 13 350 13 2.985...13 1994 13 550 13 4.054...13 1995 13 750 13 5.200...13 1996 13 1150 13 7.255...13 1997 13 1349 13 8.759...13 1998 13 1351 13 9.361...13 1999 13 1682 13 11.532...13 2000 13 1892 13 14.455...13 2001 13 2200 13 15.100...13 2002 13 2710 13 16.530...13

(Nguồn: Bộ Thơng mại và tổng công ty Vinatex)...13

Các đặc điểm về thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam...13

* Thị trờng Mỹ...13 Thuế suất %...13 Thuế MFN...13 Thuế phi MFN...13 Sản phẩm may mặc...13 13,4%...13 68,5%...13 Sản phẩm dệt...13 10,3%...13 55,1%...13 * Thị trờng Nhật Bản...14

Hàng năm, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu một lợng lớn sản phẩm sang các nớc trong khu vực nh: Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc... Đặc biệt Trung Quốc vẫn là đối thủ cạnh tranh lớn của nớc ta, hơn nữa Trung Quốc còn là thành viên của tổ chức WTO....14

2. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU...14

3. Đánh giá kết quả đạt đợc của dệt may Việt Nam sang EU...15

3.1. Kết quả đạt đợc...15

3.2. Tồn tại...16

Chơng 3...18

GiảI pháp nhằm thúc đẩy hàng...18

dệt may việt nam sang eu...18

I. triển vọng phát triển hàng dệt may của việt nam...18

1.Những nhân tố phát sinh từ Việt Nam...18

2. Những khó khăn khi xuất khẩu sang thị trờng EU...18

3. Triển vọng xuất khẩu dệt may của Việt Nam đến 2010...20

II. GiảI pháp kiến nghị...22

1. Chiến lợc cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam...22

1.1. Cạnh tranh bằng giá...22

1.2. Cạnh tranh bằng chất lợng...23

1.3. Cạnh tranh bằng quan hệ thị trờng và khách hàng...23

1.4. Cạnh tranh bằng thơng hiệu...23

1.4. Cạnh tranh bằng xúc tiến thơng mại...23

2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp...24

2.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm - Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm...24

2.2. Sử dụng phơng thức thâm nhập thị trờng và nghiên cứu thị trờng xuất khẩu, thị hiếu ngời tiêu dùng, kênh tiêu thụ hàng...25

2.3. Sử dụng chiến lợc Marketing...25

2.4. Thu hút vốn đầu t và sử dụng hiệu quả nguồn vốn...26

3. Kiến nghị đối với Nhà nớc...26

3.1. Củng cố mở đờng vào thị trờng xuất khẩu...26

3.2. Tạo mối liên kết giữa các doanh nghiệp, chú trọng công tác đào tạo và nâng cao năng lực cán bộ...27

3.3. Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu...28

3.4. Tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh năng động để thúc đẩy nâng cao tính linh hoạt và khả năng thích ứng nhanh...28

3.5. Cơ chế xuất nhập khẩu và cải cách hành chính tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển...28

Kết luận...30

Phụ lục...31

Tài liệu tham khảo...32

Một phần của tài liệu xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường eu - thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w