II. GiảI pháp kiến nghị
3. Kiến nghị đối với Nhà nớc
3.2. Tạo mối liên kết giữa các doanh nghiệp, chú trọng công tác đào tạo và
cao năng lực cán bộ.
Hiện tại thị trờng khu vực và quốc tế hoạt động với quy chế tham gia hội chợ, triển lãm,... với sự đóng góp chi phí của các nớc thành viên, thị trờng nội bộ công ty may và trong ngành với quy chế kéo sợi dùng bông trong nớc, dệt vải dùng sợi trong nớc, vải phải đa đến nhà máy nhuộm hoàn tất, may phải dùng vải của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc, doanh nghiệp phải gắn bó với thị trờng. Chính vì vậy phải khuyến khích các doanh nghiệp liên kết với nhau theo nhiều chiều nh liên kết dọc, liên kết ngang, liên kết ngợc. Các doanh nghiệp của Việt Nam muốn tồn tại và xuất khẩu đợc sản phẩm của mình đợc thì bắt buộc phải liên kết chặt chẽ với nhau để cùng phát triển.
Với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế và tiến trình hội nhập của Việt Nam vào quá trình này, càng với sự phát triển của công nghệ luôn đặt ra yêu cầu rất cao đối với đội ngũ cán bộ.
∗ Chính phủ cần có chính sách khuyến khích và thu hút các học sinh có khả năng theo học nghề may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ s trầm trọng. Đầu t cho các trờng dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đấp ứng nhu cấu sản xuất theo day truyền hiện đại nhằm đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao để trở thành thế mạnh của Việt Nam. Ưu tiên đào tạo các chuyên gia về thiết kế mẫu thời trangvà hoạt động Marketing, đồng thời có chính sách hỗ trợ và đẩm bảo việc làm và nguồn thu nhập cho ngời lao động tránh tình trạng những công nhân chuyển đi sang công ty khác làm việc.
∗ Tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp dệt may trên phạm vi cả nớc theo ph- ơng châm gắn vùng công nghiệp dệt với vùng nguyên liệu, công nghiệp may với các trung tâm tiêu thụ và xuất khẩu cụ thể là:
- Gắn vùng công nghiệp dệt may với các nghành công nghiệp khác nhằm tận dụng lao động, mối quan hệ liên ngành.
- Gắn công nghiệp may thành khu công nghiệp liên hoàn nguyên liệu sợi, dệt, nhuộm, may, dịch vụ... nhằm giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm để nâng cao một bớc công nghiệp hoá và có điều kiẹn gọi vốn nớc ngoài.
- Gắn công nghiệp dệt may vào các khu trung tâm dân c để vừa tận dụng lao động tại chỗ, vừa tận dụng điều kiện cơ sở hạ tầngvề giao thông, văn hoá, thông tin, vận chuyển.
- Tổ chức hiệp hội dệt may xuất khẩu để giữ quan hệ cho phía Việt Nam không bị sức ép và giữa các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của Việt Nam không đối mặt cạnh tranh triệt tiêu nhau gây lợi cho nớc ngoài. Cần có chính sách chung đợc Đảng và Nhà nớc hớng dẫn và hỗ trợ.