Biện pháp thi công

Một phần của tài liệu Quy hoạch cấp nước hệ thống thủy lợi xuân thủy tỉnh nam định (Trang 80)

Tổng khối lượng bùn đất cần được nạo vét tại kênh Thức Hóa là 188.455 (m3). Dùng tàu hút bùn kết hợp máy đào để nạo vét khối lượng bùn đất trên.

Khối lượng đất nằm dưới mực nước sông mùa kiệt sẽ dung tàu hút bùn để nạo vét. Khối lượng đất nằm trên mực nước sông sẽ dung máy đào để nạo vét.

Bảng 6.6. Khối lượng nạo vét bằng máy đào. TT Mặt cắt KC(m) KCCD(m) Diện tích nạo vét (m2) Khối lượng nạo vét (m3) 1 I-I 0 0 0 0 2 II-II 500 500 1,38 345 3 III-III 500 1000 1,7 770 4 IV-IV 500 1500 2,16 965 5 V-V 500 2000 2,39 1137.5 6 VI-VI 500 2500 3,86 1562.5 7 VII-VII 500 3000 4,39 2062.5 8 VIII-VIII 500 3500 4,11 2125 9 IX-IX 500 4000 1,94 1512.5 10 X-X 500 4500 1,52 865 Tổng 4500 23,45 11345

Bảng 6.7. Khối lượng nạo vét bằng tàu hút bùn.

TT Mặt cắt KC(m) KCCD(m) Diện tích nạo vét (m2) Khối lượng nạo vét (m3) 1 I-I 0 0 28,96 0 2 II-II 500 500 29,45 17850 3 III-III 500 1000 34,8 16063 4 IV-IV 500 1500 38,16 18240 5 V-V 500 2000 41,77 19983 6 VI-VI 500 2500 44,18 21488 7 VII-VII 500 3000 51,49 23918 8 VIII-VIII 500 3500 47,83 24830 9 IX-IX 500 4000 36,46 21073 10 X-X 500 4500 31,2 16915 Tổng 4500 384,3 180360

* Biện pháp để nạo vét khối bùn đất này là:

- Dùng tổ hợp máy xáng cạp và máy đào để nạo vét mở rộng bờ kênh những chỗ bị thu hẹp. Phần khối lượng nạo vét W = 11.345 m3.

- Dùng tàu hút bùn loại CV300 (thông số kỹ thuật: ứng với địa chất kênh Thức Hóa năng suất làm việc của máy là 965 m3/ca với Hđào = 6m, chiều dài ống xả L ≤ 150m) để hút lượng bùn đất dưới lòng kênh. Phần khối lượng nạo vét này là W =

* Quy hoạch khu chứa bùn đất nạo vét: - Bố trí khu chứa cho đất nạo vét từ bờ sông:

+ Những diện tích đất nông nghiệp ven kênh Thức Hóa trong tiểu vùng xã Giao Tân do có địa hình thấp trũng, nên hiệu quả kinh tế và năng suất của các khu này mang lại là không cao, đề xuất giải pháp quy hoạch cải tạo tôn cao các vùng trũng thấp này bằng đất từ bờ kênh Thức Hóa được nạo vét trong quy hoạch để chuyển đổi các khu đất nông nghiệp thành đất thổ cư, đất vườn.

+ Theo tài liệu khảo sát địa hình thì những vùng đất thấp trũng của tiểu vùng có cao độ từ + 0,5m ÷ +0,6m so với chiều cao phổ biến của tiểu vùng là +0,7m ÷ +0,8m. Vì thế ta có thể san lấp với chiều cao bình quân là 0,2 m. Khối lượng nạo vét được từ khu vực 2 bờ kênh Thức Hóa đoạn từ cống điều tiết Thức Hóa đến cuối kênh ứng với chiều cao san lấp là 0,2 m thì diện tích tương ứng là 56.725 m2 ≈ 5,7 ha.

+ Như vậy, có thể sử dụng đất nạo vét ở 2 bờ sông để san lấp khoảng 5,7 ha diện tích đất nông nghiệp đang trong vùng trũng thấp để chuyển đổi thành đất vườn, thổ cư.

- Bố trí bể lắng chứa bùn được nạo vét nằng tàu hút :

+ Tận dụng những ao hồ thùng vũng, nhưng khu ruộng thũng dọc theo hai bờ kênh Thức Hóa làm bể chứa bùn đất được nạo vét bằng tàu hút đưa lên.

+ Bùn đất nạo vét được đưa vào bể chứa sau thời gian lắng và khô sẽ được đào lên và sử dụng cho việc san lấp mặt bằng những vùng trũng thấp có nhu cầu để chuyển đổi thành đất thổ cư đất vườn ,nếu khối lượng bùn đất dư thừa hay không sử dụng thì cần phải vận chuyển đến những bài thải vật liệu, hay đến những nơi đang cần nhu cầu dung loại đất này.

+ Các bể chứa sau khi đào hết bùn đất trên cần được gia cố và bảo vệ cẩn thận để phục vụ cho các lần cải tạo nạo vét lần sau, tránh lãng phí.

+ Dùng đất có dung trọng γ = 1,45T/m3 để đắp các bờ bao tạo bể chứa bùn, bằng phương pháp thủ công. Cao trình bờ của bể phải thấp hơn hoặc bằng với cao trình bờ dọc 2 bên bờ kênh Thức Hóa. Từ mặt cắt dọc của kênh Thức Hóa đoạn từ cống điều tiết Thức Hóa đến cuối kênh có cao độ 2 bên bờ kênh từ +2,35m ÷ +2,44m, cao độ mặt đất tự nhiên của các vùng trũng thấp là từ +0,32m ÷ +0,54m. Chọn chiều cao tôn lên của bờ bể chứa là Hbc = 2 m, hệ số mái của bờ bề m = 1,5, bề rộng bờ bể chứa Bbc= 1,5m. Độ sâu lớp bùn trong bể chứa phải thấp hơn chiều cao bể một độ cao an toàn lấy theo kinh nghiệm = 0,5m, Hb = Hbc - 0,5 = 2 - 0,5= 1,5m. Trong điều kiện chiều cao bể chứa bằng với chiều sâu bùn trong bể, thì 1 m3

bùn đất sẽ cần 2 m3 bể chứa bùn, với điều kiện thực tế, thể tích bể chứa phải tính them chiều cao an toàn là 0,5m để đảm bảo bùn trong bể không bị tràn ra ngoài thì 1 m3 bùn cần 3m3 bể chứa bùn. Thể tích cần để chứa khối lượng bùn nạo vét là: Vbc = 3×Wbùn = 3×177.110= 531.330 m3, diện tích tương ứng là: Fbc= Vbc/ 2= 531.330/2 = 265.665 m2 ≈ 26,57 ha. Như vậy, cần xây dựng dọc theo 2 bờ kênh Thức Hóa khoảng 54 bể chứa có kích thước mỗi bể là 50 (m) x 100(m) và chiều cao bể là 2 m.

B = 1,5m

m= 1,5 m = 1,5

Hbc = 2m

Hb = 1,5m

Hình 8. Sơ họa mặt cắt ngang bể chứa.

+ Tính khối lượng đất cần dùng để đắp bờ bể chứa:

W = [(2×Bbc + 2×m×Hbc ) ××50 + ( 2×Bbc + 2×m×Hbc )××100]× 54 W = [(2×1,5 + 2×1,5×2)××50 + ( 2×1,5+2×1,5×2 )××100]×54= 72.900 (m3).

Tràn thoát nu?c Tràn thoát nu?c

ra sông

Ghi chú: Hướng mũi tên là hướng nước chảy.

Hình 9. Sơ họa sơ đồ bể chứa bùn đất nạo vét. 6.2.5. Dự toán kinh phí nạo vét mở rộng lòng dẫn kênh Thức Hóa.

- Căn cứ vào bản thiết kế nạo vét kênh Thức Hóa đã tính toán ở trên. - Các Quyết định:

+ Bảng giá dự toán ca máy và thiết bị xây dựng ban hành theo Quyết định 27/1999/QĐ-BNN-ĐTXD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đơn giá xây dựng tỉnh Nam Định phần xây dựng kèm theo Quyết định 1349/2006QĐ-UBND ban ngày 28 tháng 7 năm 2006 của UBND tỉnh Nam Định.

Bảng 6.8. Dự toán kinh phí nạo vét bằng máy đào TT Hạng mụccông trình Mã hiệu Đơn vị (m3) Khối lượng

Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Nhân

Công

Máy thi công

Nhân công Máy thi công 1 Nạo vét bờkênh bằng máy đào MD.2391 100 113,45 225750 784158 25611338 88962725,1 2 Đào xúc đất đổ đi bằng máy đào < 0,4 m3, ô tô 5T 100 90,76 19665 369619 1784795.4 33546620,44 3 Vận chuyển cự ly < 7km ô tô 5T 100 90,76 249028 22601781,28 4 Đào san đất trong phạm vi ≤ 70m bằng máy ủi ≤ 75 CV 100 90.76 279741 25389293,16 Tổng 27396133 170500420

Ghi chú: Do trong đào xúc sẽ có thất thoát, khối lượng đất vận chuyển sẽ được tính bằng 80% khối lượng thực.

- Chi phí nhân công: 27.396.133 (VND) - Chi phí máy thi công: 170.500.420 (VND)

- Tổng dự toán: 197.896.553 (VND)

3. Dự toán kinh phí nạo vét bằng tàu hút.

a. Cấp đất: Căn cứ vào bảng phân cấp đất thi công tàu hút, hiện trạng bồi lắng đất của kênh Thức Hóa. Cấp đất của kênh Thức Hóa thuộc đất cấp I.

b. Thiết bị thi công: Tàu hút bùn loại IHC Beaver 300. - Các chỉ tiêu định mức kỹ thuật chủ yếu.

+ Số ca hoạt động trong năm: 300 ca. + Số giờ máy trong ca: 7,0 giờ. + Số giờ cuốc trong ca: 5,5 giờ.

- Định mức năng suất ca máy ứng với đất cấp I: 965 m3/ca. Ứng với các điều kiện tiêu chuẩn sau:

+ Mức hạ cần phay: Hđào = 6,0m + Chiều cao xả: H = 4,0m +Chiều dài ống xả: L ≤ 150m. c. Điều kiện thi công thực tế.

Đoạn Khối lượng (m3) Chiều dài ống xảTB (m) I-I ÷ II-II 14603 200 II-II ÷ III-III 16063 200 III-III ÷ IV-IV 18240 200 IV-IV ÷ V-V 19983 200 V-V ÷ VI-VI 21488 200 VI-VI ÷ VII-VII 23918 200 VII-VII ÷ VIII-VIII 24830 200 VIII-VIII ÷ IX-IX 21073 200 IX-IX ÷ X-X 16915 200

Chiều dài ống xả bình quân: L = 200 (m) d. Chiều cao xả:

- Cao độ ống xả lấy theo cao độ bình quân bờ kênh trên toàn tuyến tính toán: Từ hiện trạng mặt cắt dọc bờ kênh Thức Hóa nhận thấy bờ kênh Thức Hóa có cao độ từ + 2,65 ÷ +3,1. Nên cao độ bình quân bờ kênh sẽ lấy là +2,88 m.

- Mực nước thi công lấy bằng lượng nước thiết kế tưới.

Mực nước thiết kế theo tính toán ở trên có: tại kênh Thức Hóa +2,5 m. Mực nước thiết kế bình quân là:

ΔMNTKbình quân = 2,5 - = +2,3 (m). Chiều cao ống xả:

H = Δbờ kênhbình quân - ΔMNTKbình quân= 2,88 - 2,3 = 0,58 (m). e. Mức hạ cần phay.

-Cao độ mực nước thi công: +2,88 (m). -Cao độ đáy kênh bình quân:

Δđáy kênhbình quân = Δđáy kênhhiện trạng- = -1,2 - 0,2025= -1,4 (m).

Mức hạ cần phay: Hđào = MNTC - Δđáy kênhbình quân = 2,5- (-1,4) = 3,9 (m). f. Đơn giá tính toán:

Căn cứ vào các thông số kỹ thuật và điều kiện thi công trên ta tính được đơn giá cho 1 m3 đất nạo vét kênh Thức Hóa đoạn từ cống điều tiết Thức Hóa đến cuối kênh như sau với:

KL: Là hệ số làm việc của máy hút khi thi công với chiều dài ống xả thực tế. KL= 0.92ay= 0.920.005*(200-150) = 0.998

KR : Là hệ số làm việc của máy khi gặp môi trường có rác thải, cây cối. Lấy theo kinh nghiệm KR= 0.9.

Từ đó ta có: năng suất thực tế = năng suất định mức×KL×KR.

Sau đó lấy đơn giá của tàu hút cho 1 ca trong Quyết định 27/1999/QĐ-BNN-ĐTXD chia cho năng suất thực tế ta sẽ có được đơn giá thực tế cho 1 m3 cần nạo vét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 6.10. Đơn giá tính toán cho 1 m3 nạo vét bằng tàu hút bùn CV 300, kênh Thức Hóa

T

T Hạng mục tính

Đất cấp I

Tổng Nhân công Máy

1 Tính năng suất thực tế (m3/ca)

Hệ số KL= 0.92ay (L=200m) 0,998

Hệ số KR= 0.9 0,9

Năng suất thực tế = NS định

mức x KLxKR 674,601

2 Đơn giá ca máy thực tế (đ/ca)

Giá ca máy theo quyết định

27/1999/QĐ-BNN-ĐTXD 5.798.408 393.235 5.405.173

Định mức nhiên liệu theo Quyết định

27/1999/QĐ-BNN-ĐTXD 283

Đơn giá ca máy do dầu diezel

tăng 7.320.863 6.927.628

Bảng 6.11. Dự toán kinh phí nạo vét kênh Thức Hóa bằng tàu hút bùn. T T Hạng mục công trình Mã hiệu Đơ n vị (m 3) Khối lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (Đồng) Nhâ n Côn g Máy thi

công Nhân công Máy thi công 1 Nạo vét bờ kênh bằng tàu hút CV300 m3 180360 581.91 10269.2 104953288 1852156519 2 Đào xúc đất đổ đi bằng máy đào < 0,4 m3, ô tô 5T m3 1442.88 19665 369619 28374235.2 533315862.7 3 Vận chuyển cự ly <7km ô tô 5T 1442. 88 1363. 3 1967078. 304 4 Đắp bờ kênh mương, y = 1,45 T/m3 7290 0 5604 408531 600 Tổng 541859123 2387439460

Ghi chú: Do trong lúc đào xúc sẽ có thất thoát , khối lượng đất vận chuyển được tính sẽ bằng 80% khối lượng thực.

-Chi phí nhân công: 541859123 (VND).

- Chi phí máy thi công: 2.387.439.460 (VND).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Qua việc làm đồ án với đề tài Quy hoạch cấp nước hệ thống thủy lợi Xuân

Thủy tỉnh Nam Định, trong quá trình làm đồ án em rút ra một số kết luận như sau:

1. Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng công trình thủy lợi và cơ sở hạ tầng, quá trình quản lý khai thác trên hệ thống, đồ án đã tìm ra được nguyên nhân làm giảm hạn chế năng lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống. Công trình đầu mối trong hệ thống lấy đủ nước từ hai nguồn nước dồi dào là sông Hồng và sông Ninh Cơ, nhưng do sự bồi lắng của sông trục dẫn nước, kênh mương nội đồng và sự xuống cấp của các công trình lấy nước, công trình điều tiết nội đồng nên hệ thống vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước cho tất cả các vùng trong hệ thống đặc biệt là một số vùng cao cục bộ và vùng ven biển.

2. Trên cơ sở tính toán nhu cầu nước trong các giai đoạn, mô tả quá trình luân chuyển nước trên hệ thống, tính toán cân bằng nước bài đồ án đề xuất các biện pháp công trình và phi công trình nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống:

+ Xây mới cống Ngô Đồng: Vị trí xây dựng: K207+950 đê hữu sông Hồng, mở rộng khẩu độ để tăng lượng nước lấy vào hệ thống khi mặn ảnh hưởng đến thời gian mở tưới của các cống.

+ Nạo vét, nâng cấp kênh mương và các công trình trên kênh nội đồng. + Cải tạo, nâng cấp các trạm bơm tưới nội đồng

3. Các phương án mang lại hiệu quả kinh tế cao cả về mặt định lượng và không định lượng, hiệu quả về mặt xã hội, môi trường khi hệ thống được nâng cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Vai trò của công tác quản lý vận hành hệ thống thủy nông được phân tích rõ các khía cạnh thuận lợi cũng như các vấn đề còn tồn tại. Từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới tổ chức, bộ máy quản lý nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống.

2. KIẾN NGHỊ

Trong khuôn khổ đồ án chỉ nghiên cứu đến vấn đề Quy hoạch cấp nước nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước cho hệ thống. Song hệ thống thủy lợi vùng nghiên cứu rất phức tạp, nằm trong vùng triều, hệ thống công trình đảm nhận cả hai

nhiệm vụ tưới và tiêu kết hợp. Vì vậy để có phương án hợp lý nhất nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của hệ thống cần phải nghiên cứu cả phương án tưới và tiêu.

Đối với từng tiểu khu trong hệ thống, do tài liệu còn hạn chế, chưa được đầy đủ và chi tiết nên trong đồ án mới chỉ tính toán mang tính tổng thể. Đề nghị trong các giai đoạn nghiên cứu tiếp theo cần cập nhật số liệu, bổ sung chi tiết cho từng vùng, tiểu vùng trong hệ thống để việc nghiên cứu hoàn thiện hơn.

Các giải pháp công trình trong đồ án mới chỉ nêu các thông số cơ bản mà chưa tính toán cụ thể, do vậy kiến nghị cần phải tính toán chi tiết cho các giai đoạn nghiên cứu sau.

Tuy nhiên do trình độ bản thân em có hạn, do tài liệu điều tra, thu thập cho nghiên cứu chưa được đầy đủ và chính xác nên nội dung và kết quả đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong các thầy, cô giáo góp ý để đồ án của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Quang Vinh và các thầy cô cùng bạn bè, những người đã giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm đồ án tốt nghiệp để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình, nắm vững chuyên môn, tự tin hơn trong công tác sau này. Trong quá trình làm đồ án của em khó tránh khỏi những sai sót, em kính mong các thầy cô thông cảm và châm trước cho em.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2014

Sinh viên thực hiện Lê Tôn Cương

Một phần của tài liệu Quy hoạch cấp nước hệ thống thủy lợi xuân thủy tỉnh nam định (Trang 80)