Các dòng vi khuẩn đã phân lập được quan sát dưới kính hiển vi để mô tả đặc điểm tế bào. Các đặc điểm khuẩn lạc của các dòng vi khuẩn đã phân lập cũng được tiến hành mô tả trên môi trường phân lập (NFb và LGI) sau 2 ngày cấy.
Bảng 11. Đặc điểm các dòng vi khuẩn nội sinh đã phân lập
Đặc điểm tế bào Đặc điểm khuẩn lạc
STT Vi khuẩn Hình dạng Chuyển động
Màu sắc Hình dạng Dạng bìa Độ nổi ĐK (mm) 1 ĐRL1a Que ngắn + Vàng sậm Tròn đều Nguyên mô 1,5
2 ĐRL1b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 5
3 ĐRL1c Que ngắn + Vàng nhạt Tròn đều Nguyên mô 2
4 ĐRL1d Que ngắn + Vàng nhạt Tròn đều Nguyên mô 2
5 ĐRL1e Que ngắn + Vàng sậm Tròn đều Nguyên mô 2
7 ĐRL2b Que ngắn + Trắng đục Tròn đêu Nguyên mô 3
8 ĐRL2c Que ngắn + Vàng nhạt Tròn đều Nguyên mô 4
9 ĐRL2d Que ngắn + Vàng nhạt Tròn đều Nguyên mô 1
10 ĐRL2e Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 1,5
11 ĐRL2f Que ngắn + Vàng nhạt Tròn đều Nguyên mô 3
12 ĐRL3a Que ngắn + Vàng sậm Không đều Răng cưa mô 2
13 ĐRL3b Que ngắn - Vàng sậm Tròn đều Nguyên mô 2
14 ĐRL3c Que ngắn - Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 1
15 PRL1a Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 2
16 PRL1b Que ngắn + Vàng sậm Không đều Răng cưa mô 0,5
17 PRL1c Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 1,5
18 PRL1d Que ngắn + Vàng sậm Tròn đều Nguyên mô 4
19 HRL1a Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 1
20 HRL1b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 2
21 HRL2a Que ngắn - Vàng sậm Tròn đều Nguyên mô 3
22 HRL2b Que ngắn - Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 1
23 ĐRN1a Que ngắn - Trắng trong Tròn đều Nguyên mô 2
24 ĐRN1b Que ngắn + Vàng sậm Tròn đều Nguyên mô 3
25 ĐRN1c Que ngắn - Trắng trong Không đều Răng cưa mô 3
26 ĐRN1d Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa lài 4
27 ĐRN1e Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa lài 1,5
28 ĐRN1f Que ngắn - Vàng nhạt Tròn đều Nguyên mô 2
29 ĐRN1g Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa lài 2,5
30 ĐRN2a Que ngắn + Trắng trong Tròn đều Nguyên mô 3
31 ĐRN2b Que ngắn - Trắng đục Không đều Răng cưa mô 4
32 ĐRN2c Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 2,5
33 ĐRN2d Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 1,5
34 ĐRN2e Que ngắn + Vàng nhạt Tròn đều Nguyên mô 5
35 ĐRN2f Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa mô 3
36 ĐRN2g Que ngắn - Vàng sậm Tròn đều Nguyên mô 0,5
37 ĐRN3a Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 2
38 ĐRN3b Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa mô 3,5
39 ĐRN3c Que ngắn - Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 2
40 ĐRN3d Que ngắn + Vàng sậm Tròn đều Nguyên mô 1,5
42 ĐRN4b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên mô 3
43 ĐRN5 Que ngắn + Vàng sậm Tròn đều Nguyên mô 3
44 PRN1a Que ngắn + Trắng trong Không đều Răng cưa lài 2,5
45 PRN1b Que ngắn + Trắng trong Không đều Răng cưa mô 1
46 PRN1c Que ngắn + Vàng sậm Không đều Răng cưa mô 1,5
47 PRN2 Que ngắn - Trắng trong Tròn đều nguyên mô 5
48 HRN1a Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa lài 1
49 HRN1b Que ngắn - Trắng đục Không đều Răng cưa mô 5
50 HRN2 Que ngắn + Trắng trong Không đều Răng cưa lài 7
(+) : có chuyển động DK : Đường kính (mm)
a. Đặc điểm khuẩn lạc
Hình thái, màu sắc và hình dạng khuẩn lạc các dòng vi khuẩn đã phân lập được rất đa dạng và phong phú.
Bảng 12: Tỷ lệ (%) về đặc điểm khuẩn lạc các dòng vi khuẩn phân lập được.
Đặc điểm khuẩn lạc Số lượng Tỉ lệ(%)
Hình dạng Tròn đều 33 66 Không đều 17 34 Màu sắc Trắng trong 7 14 Trắng đục 23 46 Vàng nhạt 5 10 Vàng sậm 15 30
Dạng bìa Răng cưa 17 34
Nguyên 33 66
Độ nổi Mô 43 86
● Từ Bảng tỉ lệ % về đặc điểm khuẩn lạc của các dòng vi khuẩn ta thấy: - Về Hình dạng : Khuẩn lạc của các dòng vi khuẩn phân lập được có dạng tròn
và không đều. Trong đó khuẩn lạc có dạng tròn đều chiếm ưu thế với (33/50 dòng chiếm 66 %).
- Về màu sắc: khuẩn lạc các dòng vi khuẩn phân lập có màu sắc khá đa dạng
(gồm trắng trong, trắng đục, vàng nhạt và vàng sậm). Khuẩn lạc vi khuẩn có màu trắng đục chiếm đa số (23/50 chiếm 46%), trắng trong (7/50 chiếm 14%), các dòng vi khuẩn còn lại có màu vàng nhạt (5/50 chiếm 10%) và vàng sậm (15/50 chiếm 30%). Các dòng vi khuẩn cấy trên môi trường NFb làm thay đổi màu của môi trường từ xanh nhạt sang xanh đậm do làm tăng pH, trong khi đó các dòng vi khuẩn trên môi trường LGI làm thay đổi màu môi trường từ vàng nhạt sang vàng sậm do làm giảm pH của môi trường.
Dạng bìa: đa số khuẩn lạc các dòng vi khuẩn phân lập được có dạng bìa nguyên và
một số có dạng răng cưa. Trong số 50 dòng vi khuẩn phân lập được, có 33 dòng vi khuẩn có dạng bìa nguyên chiếm ưu thế ( 33/50 dòng, chiếm 66%), còn lại có dạng răng cưa.
Độ nổi: các dòng vi khuẩn phân lập được khuẩn lạc có độ nổi mô và lài. Trong đó
khuẩn lạc có độ nổi mô chiếm đa số (43/50 chiếm 86%), khuẩn lạc có độ nổi lài chiếm tỷ lệ ít (7/47 chiếm 14%).
Đường kính: đường kính khuẩn lạc của các dòng vi khuẩn phân lập dao động từ
0,5-7mm sau khi cấy trên môi trường đặc (NFb và LGI) và ủ ở 300C trong 48h. Nhìn chung trên 2 môi trường phân lập thì những dòng vi khuẩn phân lập trên môi trường NFb phát triển mạnh hơn các dòng thuộc môi trường LGI.
(A)
(B)
Hình 3. Đặc điểm của một số khuẩn lạc sau 2 ngày ủ ở 300 C (ngày
21/04/2014)
(1) : Khuẩn lạc có màu vàng sậm, dạng tròn đều, bìa nguyên, độ nổi lài.
(2): Khuẩn lạc có dạng trắng đục, dạng tròn đều, bìa nguyên, độ nổi mô.
(3): Khuẩn lạc có dạng trắng đục, dạng không đều, bìa răng cưa, độ nổi lài.
(4): Khuẩn lạc có dạng trắng đục, không đều, bìa răng cưa, độ nổi lài.
(1) 0
(2) 0
b. Đặc điểm tế bào của các dòng vi khuẩn phân lập được
Đặc điểm hình thái, khả năng chuyển động các dòng vi khuẩn được quan sát trên kính hiển vi quang học, độ phóng đại 400 lần.
Tất cả 50 dòng vi khuẩn phân lập được đều có dạng que ngắn và có khả năng chuyển động chiếm tỷ lệ 76% và không chuyển động chiếm 24%.