Liều Lirựng sử dụng

Một phần của tài liệu BƯỚC đàu điêu TRA TÌNH HÌNH sử DỤNG một số dược LIỆU THUỘC CHI CLERODENDRUM tại XA HÔNG TIÉN, KIÉN XƯƠNG, THÁI BÌNH và xã XUÂN QUAN, văn GIANG, HƯNG vên (Trang 39 - 44)

b, Triệu chứng cua bệnh chửng

3.1.4Liều Lirựng sử dụng

Điều tra liều lượng sử đụng giúp: Đánh giá việc sử dụng chữa bệnh, thói quen cũng như kinh nghiệm khỉ sử dụng của người dân...

Kết quả điều tra có 6 mức liều lượng xác định cho cả 3 loài (một nắm? vài nắm, vài hoa, vài lá, vài cây, tùy ý). Tỳ lệ các liều tirợng sừ dụng thể hiện ở bảng dưới.

□ Loài l ■ Loài 2 □ Loài 3

Hỉnh 7: Liều lượng sử dụng trong việc sử dụng 3 loài

Ghi chứ: Tổng các % không hằng ¡00% do mội người có thể có nhiều cách chọn, Nhận xét: Liều lượng sử dụng với cà 3 loài cỏ su tương đồng với nhau, đỉều này ỉà do việc sử dụng trong cộng đảng mang tinh tương đối về liều lượng, không chính xic theo đơn vị gam như trong các bài thuốc cổ truyền [19], việc sử dụng cũng do kinh nghiệm tích lũy qua mỗi làn sử dụng (Liều lượng phù hợp, đảm bảo mức liều vừa chữa khỏi bệnh, và cũng phù hợp với từng bệnh chứng), việc ước lượng về liều lượng sử dụng cũng do thói quen của từng người.

Vài cả 3 loài; Mức liều “tùy ý” chỉếm tỷ lệ cao nhất, điều này cho thấy việc sử dụng

ừong cộng đồng chủ yểu theo kinh nghiệm, tất cả những người cung cấp thông tin sử dụng đều cho rằng không có trưòmg hợp bị ngộ độc khi sử dụng các loài. Với mức liều t4tuy ý”

Một nắm Vải nắm Vài hoa Vài lá Vài cày Tùy ỹ Liều lượng

nếu dùng ngoài thì có thể nhận định là an toàn, nhimg khi dùng đường uống thì chưa thể nhận định là an tớàn hay không. Qua liên hệ với 1 số nghiên cứu về thử độc tính cấp [10] [14][16][28], rễ của loài 1 và loài 3 khỏng xác định được LD50 khi tiến hành với mức liều 100-300 g rễ/kg chuột thí nghiêm, ngoài ra với ỉá của loài 1 đã xác định được LD50 — 173 g lá/kg chuột thí nghiệm. Điều này chứng tỏ có thể có những múc liều với lá có thể gây độc, do đó cần tiếp tục có những nghiên cửu về độc tính các loài để có những khuyến cáo về việc sử dụng trong người dân...

3.1.5 Cáchi sử dụng

Mục đích diều tra cách sử dụna của 3 loài nghiẻn cứu bao gom: Các đánh giá về các mặt (Chể biền trước sử dụng, cách sứ dụng, phoi hợp khi sứ dụtigX dâv là các mặt ảnh hưởng lớn đến điều trị bệnh chứng, bao gồm các mặt từ đơn giản đến phức tạp. có những cách sứ dụng mang tỉnh thói quen, cỏ những cách sử ■dụng mang tính kinh nghiệm đúc rút từ truyền thống cua ông cha, bên cạnh đó giúp phẩn nào đánh giá giữa các vùng miền trong sử dụri£ các loài, đồng thời bô sung vào các phương thức co truyền dựa trên kinh nghiệm của nhân dân...

.a. Chế biến triróc sử dụng

Qua điều tra, có 4 cách chế bỉến tnrớc sử dụng với cả 3 loài bao gồm (Dùng tươi- không chế biến, phơi khô, sao vàng, sao vàng úp đất/ sao vàng hạ thổ). Tỷ lệ được thể hiện ở bảng dưới.

s tt

Cáchchê biện trước khi sử dụng

Loài 1 Loài 2 Loài 3

rp à Á Tân sô lặp Tỷ lệ (%) 1 ẩ ÍT1 JÀ > Tân sô Lặp lại

Tỷ lê (%) rpÀ Ả Tân sô Lặp Tỷ lệ (%) 1 . Dùng tươi 56/60 93.3348/70 68.57 35/52 67.31 2 . Phơi khô 4/60 6.67ỉ 0/70 14.29 7/52 13.46 3 . Sao vàng 13/60 21.6716/70 22.86 12/52 23.08 4 . Sao vàng Úp đất /hạ thổ 8/60 13.3320/70 28.57 16/52 30.77

Các cách chế biến này đều được đề cập trong duợc cồ truyền [19]. Tỷ lệ lần lượt vói Loài 1 giảm là: dùng tươi (93.33%), sao vàng (21.67%), sao vàng úp đấp (13.33%), phơi khô (6.67%). Tỷ lệ lần Iưọt với Loài 2 giảm là: Dùng tươi (68.57%), sao vàng úp đất (28.57%), sao vàng (22.86%), phơi khô (14,29%). Tỷ ỉệ lần lượt với Loàỉ 3 giảm là: Dùng tươi (67.31%), sao vàng úp đất (30.77%), sao vàng (23.08%), phơi khô (13.46%).

□ Loài 1 ■Loài 2 DLoài 3

Hình 8: Chế bién trước khi sử dụng cảc loài

Ghi chú: Tong các % không bằng ỉ 00% dơ một loài có thể có nhiều cách chế biến.

Nhận xét: Điểm chung vửi cả 3 loài, dừng khô chiếm tỷ ỉệ thắp nhất sau đỏ ỉ à sao vàng

vả sao vàng úp đắt do là cách ché bién vừa mẩt thêm thời gian, phải chờ đợi, phụ thuộc vào

thời tiét, kinh nghiệm, nhiều người cho ràng khỉ phơỉ khô hiệu quả chữa bệnh sẽ giảm>

Dùng tươi chiếm tỷ lệ cao nhât do dùng tươi CÓ thể dùng ngoài (các bệnh ngoài da, viêm

ngửa từ cung) hừặc dùng đường uống (Bạch đới khí hư, sản hậu, kinh nguyệt không đều,...), dùng tươi sẽ không mất thời gian chờ đợi, tiện lợi, là cách dùng phổ biến trong cộng đồng, cũng do thói quen, nhiều người khi bị bệnh thu hái cây rồi về rửa sạch nấu hoặc hẫm nước, cũng theo nhiều người dùng tươi {dặc biệt nên lấy vào buổi sáng) cây sẽ tốt nhất. Đặc điểm riêng từng vùng; Vùng một (loài 1), sao vàng có tỷ lệ lớn

hơn sao vàng úp đất; Vùng 2 (loài 2, loài 3), sao vàng úp đất có tỷ lệ lớn hơn sao vàng diều này là do kinh nghiêm và thỏi quen của từng vùng.

Sao vàng úp đất

Cách chế biến mồi ỉoài là đa dạng giúp có nhiều lựa chọn cho nhiều người sử dụng, phù hợp từng chứng bệnh; vừa đơn giản , dân dã đo đối tượng sử dụng là cộng đồng người dân* dễ nhớ, dễ làm, có thể sử dụng khi bận mải hoặc cần diều trị bệnh ngay; nhưng cũng mang tính kinh nghiệm của ngirởi dân. b- Cách sử dụng

Qua điều tra, có 9 cách sử dụng với loài 2 và loài 3 được xác định, riêng loài 1 có 7 cách (không thây sử dụng hâp cơm và đẵp). Các cách sử dụng và Tỷ lệ cách sử dụne được thể hiện ở bảng dưới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bâng 6: Cách sử dụng các hài nghiên cứu

SCách sử dụng Loài 1 Loài 2 Loàỉ 3

Tân sô Lặp Ty lệ (%) Tân sô Lặp Tỷ lệ (%) Tân sô Lặp Tỷ Ịệ (%) 1 . Săc uỏne 7/60 ỈỈ.67 23/70 32,86 ĩ 7/5 2 32.69 2 Hãm 5/60 S.33 14/70 20.00 ĩ 1/52 2LI5 3

. Nâu nước uống 18/60 30.00 22/70 31.43 18/52 34.62 4 . Hâp cơm 0 5/70 7.14 4/52 7.69 5 . Đăp 0 7/70 ỉ 0.00 5/52 9.62 6

. Nâu nướcxông ỉ 7/60 28.33 10/70 14.26 7/52 13.46 7

,Nâu nước tăm 55/60 91.67 34/70 48,57 25/52 48.08 8

. Nấu nước rửa 31/6Ữ 51.67 22/70 3L43 ỉ 6/52 30.77

9

. Gội đâu 16/60 26.67 Ì2/70 Ĩ7.Ỉ4 9/52 1731

chứng được sử dụng và mỗi bệnh chứng cổ thể cỏ mộ! hoặc nhiều cách sử dụng. Cách sử dụng đơn giản, dề lảm (chiếm 8/9 cách) với mục đích sử dụng thuận lợi, nhanh chóng, dễ Nhận xét: Tồn tại nhiều cách sử dụng (9 cách sử dụng) do có nhiều bệnh chứng được sử dụng (13 bệnh chúng), mỗi cách sử dụng phù hợp với bệnh

nhớ, phục vụ nhiều người; sử dụng có khi dân dã (hấp cơm), nhưng có khi mang tính kinh nghiệm, tốn nhiều thờỉ gian (sác), khi theo thói quen, khi là kỉnh nghiệm của người dân cho mỗi lần sừ dụng, và cũng mang nét văn hóa tửng vùng.

Tỷ lệ (%) □ Loải 1 ■ Loài 2 □ Loai 3

Hình 9: Cách sử dụng các loài nghiên cứu

Ghi chú: Tong các % không bằng 100% do mặt ỉoài có thể có nhiều cách sử dụng,

Loài 1 có tỷ lệ lần lượt giảm là: NN tám (95 .67%), NN rừa (51.67%), NN uống (30%), NN xông (28.33%), gội (26.67%), sắc uống (11.67%), hãm (8,33%). Loài 2 cỏ tỷ ]ệ lần lượt giảm là: NN tắm (48.57%), sấc uống (32.68%), NN uống (3L.43%), NN

rửa (31.43%), hãm (20%), gội đầu (17.14%x xông (14.26%), đắp (10%), hẩp cơm (7.14%). Loài 3 có tỷ lệ lần ỉượt giảm ỉà: NN tấm (48.0S%), NN uống (34.62%), sắc uống (32.69%), NN rửa (30.77%), hấm <21.15%), gội đầu (17.31%), xông (13.46%), đắp (9.62%), hấp cơm (7.69%)

Một phần của tài liệu BƯỚC đàu điêu TRA TÌNH HÌNH sử DỤNG một số dược LIỆU THUỘC CHI CLERODENDRUM tại XA HÔNG TIÉN, KIÉN XƯƠNG, THÁI BÌNH và xã XUÂN QUAN, văn GIANG, HƯNG vên (Trang 39 - 44)