dùng trị phong thấp đau nhức xương, đau lưng, đòn ngã tôn thương, lao phổi kèm theo ho, khái huyết, trĩ xuất huyết,lỵ. Liều dùng cụm hoa 30- 90g, rễ 30-ó0g, dạng thuốc sắc. Lá được dùng ngoài trị mụn nhọt vá viêm inủ da. Dùng ngoài giã lá tươi đáp vào chồ đau. [6] [7]
Chuông 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu
2.1 THIÉT KÉ NGHIÊN CỨU: Nghiên cửu cẢt ngang mô tả [3]
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu
- Vùng một: Xă Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hirng, Yên - Vùns hai: Xà Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thải Bình
2.1.2 Thời gian nghiên cửu. Được thực hiện từ 06/2009 - 05/20102.1.3 Đối tuọng nghiên cứu 2.1.3 Đối tuọng nghiên cứu
- Người dân trong vùng một (xã Xuàn Quan) và vùng hai (xã Hồng Tiển). - 3 loài nghiên cứu:
Loài 1 ('C.chinense var sìmplex (Mold.) S,L.Chen) được người dân vùng một sử dụng lảm thuốc.
Loàỉ 2 (C.panicuỉatum L.) và Loài 3 (C.japon'ĩcưm (Thumb.)Sweet) được người dân vùng hai (xã Hồng Tiến) sử đụng làm thuốc.
2.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu2.2.1 Điều tra tại cộng đổng (giai đoạn 1) 2.2.1 Điều tra tại cộng đổng (giai đoạn 1)
- Chọn mẫu: Loài 1 (C.chìnense var simplex (Mold.) S.L.Chen) được tiến hành điều tra trên 150 người ở vùng một. Loài 2 (C.panicuỉũtum L>) vả loài 3 (C.japonĩcum (Thumb.)Sweet) được tiến hành điều tra song song trên 150 người ở vùng hai.
Qua điều tra, số người cung cấp thông tỉn về loài 1 là 60 người, loài 2 là 70 người và loài 3 là 52 người. - Thu thập thông tin: Nhập cuộc điều tra, thu thập thông tin bằng phương pháp phỏng vấn theo bộ câu hỏi [3], Thông tin thu thập gồm các nhóm chính: (I) Trì thức sử dụng 3 loài (Bao gồm: Nhận biết loài, Tên gọi, Bệnh chứng được sử dụng với 3 loài, Bộ phận sử dụng, Liều lượng $D, Cách SD, kiêng kỵ), (II) Giá trị của các loài (Gỉá trị sử dụng, giá trị văn hóa, giá trị kinh tế).
2.2.2 Thu mẫu cây (giai đoạn 2)
- Mầu thực địa của các loài: Thu mẫu tươi, mẫu tiêu bãn và chụp ảnh cây thuốc, với loài 1 (C.chínense var simplex (Mold.) S.L.Chen) tại vùng mộí (xã Xuân Quan), loài 2 (C.panicuỉatitm L.) và loài 3 (C.japonicum
(Thumb.)Sweet) tại vùng 2 (xã Hồng Tiến).
- Xử lý mẫu theo các kỹ thuật tiêu bản thực vật thông thường [5]. - Lưu mẫu tại phòng tiêu bản của trường Đại học Dược Hà Nộĩ (HNIP).
2.2.3 Gỉám định ten khoa học (giai đoạn 3)
Tên khoa học dirợc e;iáni định bởi ThS-. Nguyễn Quốc Huy (Trường Đại học Dược Hà Nội.) bằng phương pháp so sánh hình thái với các dặc điểm mô tả trong các sách cây thuốc: Từ điển thực vật thông dụng [6]. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam [ 15], Cây cỏ Việt Nam [9], Thực vật chỉ Việt Nam [18], Thực vật chí Đóng Dương [31], Thực vật chỉ Trung Quốc [30].
Tên khoa học dược £Ìám định: Loài ] là Cỉerơdendrum chínense var simplex (Mõld.) S.L.Chen, Loài 2 là
Cỉerodendrum panicuỉatưm L., Loài 3 là Cierodendrum japonicum (Thumb.) Sweet.
2.2.4 Xử lý dữ liệu (giaỉ đoạn 4)
Tồng hợp kểt quả điều tra được, xử lý kết quả bằng sử dụng máy tính CASIO, phần mềm Word, Excel.
2.2.5 Tư liệu hóa (gỉai đoạn 5)
Do đối tượng nghiên cứu của đề tài Là 3 loàĩ (loàĩ ly loài 2 và loài 3) được người dân hai vùng (vùng một, vùng 2) sử dụng nên chỉ có các thông tin có tần số lặp ít nhẳt 2 lần mới được tư liệu hóa. Nội dung tư liệu hóa bao gồm: (I) Tri thức sử dụng 3 ỉoài, (II) Các giá trị thu được trong sử dụng 3 loài.
Chiroìig 3. THỤC NGHIỆM, KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 TRI THÚC SỬ DỤNG CÁC LOÀI
3.1.1 Mức độ sử dụng các loài
Điều tra mức độ sừ dụng 3 loài trong cộng đồng giúp đánh giá sơ bộ các loài được sử dụng tại các vùng là nhiều hay ít.
Qua kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ người biết được về việc sử dụng các loài (NCCTT) so với mẫu điều tra như sau: Loài 1 là 40%, loài 2 là 46.67% và ỉoài 3 là 34.67%.
Do các tỷ lệ nảy đểu dươi 50% nên mức độ sử dụng cả 3 loài ở hai vùng là không phổ biến. Điều này có thể do tại hai vùng có các cây khác được sử dụng với cùng eỏng dụng, cò thề do sự hiểu biết của mỗi người dân ve các loài chưa nhiều, trong khi họ ít được phổ hiến về cách sử dụng hoặc khi có bệnh tĩnh cờ dược ngưởi khác phổ hiến. Đặc biệt ở vùng hai, tỷ íệ sử dụng loài 2 nhiều hơn so với loài 3. theo kinh nghiệm nhiểu người dân CỈK> ràng loài 2 sir dụng chữa bệnh sẽ tốt hơn loài 3, nhiều người cho rằng loài 3 có mùi hôi hơn ỉoài 2 nên ít được sử đụng hơn.
3.1.2 Tên gọi của các loài
Điều tra tên gọi của các loài nhầm mục đích kiểm chửng lại các tên đã công bố trong các tài liệu, bồ sung tên gọi đồng nghĩa, đánh giá mức độ sử dụng của
các tên gọi (nếu loài có nhiều tên gọi), cách đặt tên về loài đó, ... a. Tỷ lệ tên gọi của các loài Qua điề u tra cho 'T» n • Tẽn gọi
Loài I Loài 2 Loài 3
Tân sô lặp lại Tỷ lệ (%) Tân sô lặp Tỷ lệ <%)•HP* À A Tãn Tỷ lệ (%) 1. 51/60 85.00 0 ỡ 0 0 2. 31/60 51.67 63/70 90.0 42/52 80.77 3. BĐ nữ 5/60 8.33 53/70 75.7 7/52 ỉ 3.46 4. BĐ nam 0 0 7/70 10 35/52 67.31 5. Xích đông nam 0 Ồ 0 0 2/52 3.85 6. Tên khác (Tên đồng nghĩa) 0 0 3/70 4.29 2/52 3.85
Nhận thấy: Điểm chung cho 3 loài là các tên gọi (Mò, bạch đong nữ, xích dồne. nam) đầ được công bố ưong các tài liệu [1][6][7][9][15][18][25][26]. Điếm riêng vói loài í là íẽn vạy gần với tên vậy đầ công bố trong các tài liệu [ 1 ][6][7][15][18J[26]. Điểm riêng vói Loàỉ 2 vả loài 3 là xuất hiện tẽn đàng nghĩa (Bạch đàng nam, tên khác). Điểm riêng theo mỗi vùng miền, loài 2 và loài 3 có những tên gọi giổng nhau {Bạch đềng nữ, bạch đồng nam) và tên gọi khác gần giống (Bạch hồng nữ,
Bạch hồng nam). Các điểm riêng này là do các tên gọi mang đặc điểm của từng vùng miền có sự khác nhau, mặt khác do tên gọi được truyền miệng, người dân gọi với tên dễ nhớ* tuy tên gọi khác nhau
nhưng ho vẫn phân biệt được các loài
thông qua màu sác của hoa, đặc điềm
riêng của cây,
Tên gọi □ Loài 1 ■ Loài 2 □ Loài 3
Hình 4 ; Các tên gọi của 3 loài tại hai vùng nghiên cứu
Ghi chú: Tồng các % không bằng 100% do mật ỉơài có thể có nhiều tên gọi.
Tên gọi phổ bỉến nhất vói Loài 1 ỉà lên vạy (85%), sau đó là tên Mò (51.67%), tên Bạch đồng nữ được gọi ít nhất (8,33%). Tên gọi phổ biến nhất YỞi Loài 2 là ten mò (90%), sau đó lần lượt là tên bạch
đồng nữ (75.71%), bạch đàng nam (10%), tên khác (4.29%). Tên gọì phổ biến nhất với Loài 3 là tên mò (80.77%), sau đó lần lượt là tên bạch đồng nam (6731%), bạch đông nữ (13,46%), xích đồng nam (3.85%), tên khác (3.85%). Sự phổ biến trong việc gọi tên của mỗi loài tà theo các vùng miền khác nhau. Điềm chung, tên Mò là tén phồ biến cho cà 3 loài tại hai vùng miền.
Cùng một loài có nhiều lên gọi, các loài khác nhau trong cùng một vùng và giữa các vùng miền khác nhau lại có những tên gọi giống nhau (Mò, bạch đồng nữ,...), việc gọi tên này chứng tỏ có sự sử dụng lẫn tên giữa các loài,