Nghiên cứu thử nghiệm

Một phần của tài liệu Bài giảng dịch tễ học dinh dưỡng (Trang 29 - 33)

CÁC PHƯƠNG ÁN NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC DINH DƯỠNG

3.1 Các nghiên cứu mô tảĐặc điểm của nghiên cứu mô tả: Đặc điểm của nghiên cứu mô tả:

• Bước đầu trong một điều tra dịch tễ học

• Sử dụng các nguồn dữ liệu sẵn có Ưu điểm:

• Giá thành rẻ

• Không mât thời gian phân tích

• Dễ dàng đưa ra các giả thuyết về dichjt ễ học và đề xuất các câu hỏi nghiên cứu

Nhược điểm:

• Số liệu không đầy đủ • Số liệu không thống nhất

Tỷ suất tử vong tại Thủy Điển giữa thế kỷ 18.

Nghiên cứu điều kiện sống của phụ nữ trong giại đoạn này cho thấy: thời gian nghèo đói nhất của Thủy

Điển

Dân cưphải di cư

• phương pháp có hệ thống để biết, xác định vấn đề sức khỏe, đảm bảo hiểu được xu thế/ khuynh hướng các vấn đề sức khỏe

• giúp nhận ra, xác định dân số, nhóm dân số có nguy cơ cao về một vấn đề sức khỏe nào đó

• giúp có thông tin cần cho phân bố nguồn lực

• hình thành một giả thuyết có thể kiểm định được

CÁC PHƯƠNG ÁN NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC DINH DƯỠNG

3.1 Các nghiên cứu mô tả

Nghiên cứu mô tả - nghiên cứu tương quan (nghiên cứu sinh thái):

• Tìm hiểu mô hình bênh tật ở các quần dân cư khác nhau ( đơn vị phân tích không phải là cá thể)

• Bước đầu xác định mối quan hệ giữa bệnh tật và nguyên nhân

• Hữu ích cho việc hình thành các giả thiết Ưu điểm:

• Ít tốn kém • Nhanh Nhược điểm:

• Không xác định được mối liên quan giữa bệnh với yếu tố phơi nhiễm trên các cá thể

• Khó giám sát các yếu tốt lầm lẫn.

Số lượng tử vong trong đợt nóng tại Paris, 2003 Nhiệt độ tăngtỷ lệ tử vong tăng:

• CHủ yếu là người già

• Nguyên nhân do các bệnh tim và phổi

CÁC PHƯƠNG ÁN NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC DINH DƯỠNG

3.1 Các nghiên cứu mô tả

Nghiên cứu mô tả - nghiên cứu theo trường hợp hay chuỗi trường hợp:

• Theo dõi mô tả đặc tính bệnh ở một cá thể hay một chuối cá thể

VD: 1980 – 1981, tại một bệnh viện ở Los Angeles, 3 thanh niên đồng tính mắc một loại viêm phổi chỉ gặp ở người già suy giảm miễn dịchBước đầu cho sự phát hiện HIV sau này.

Nghiên cứu mô tả - nghiên cứu cắt ngang / điều tra tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ:

• Khảo sát về sự phơi nhiễm và hậu quả được tiến ành đông thời • Đo lường tỷ lệ hiện mắc của bệnh

• Đòi hỏi mức nhân lực, kinh phí vừa phải.

• Các nghiên cứu cắt ngang tiến hành thường kỳ trên quần dân cư đại diện có giá trị để giám sát tình hình sức khỏe, bệnh tật và xác định nhu cầu về chăm sóc sức khỏe.

3.2 Các nghiên cứu phân tíchNghiên cứu phân tích - nghiên cứu bệnh – chứng: Nghiên cứu phân tích - nghiên cứu bệnh – chứng:

• Phương pháp đơn giản đề điều tra nguyên nhân của các bệnh tât (áp dụng thông qua việc lựa chọn 2 lô một lô bệnh và lô đối chứng rồi so sánh các nguyên nhân có thể giữa 2 lô)

• Nghiên cứu dọc >< nghiên cứu cắt ngang

Lựa chọn đối tượng:

• Các trường hợp bệnh: đại diện cho các trường hợp bệnh thuộc nhóm quần thể xác định ( chọn thông qua tình trạng không dựa trên phơi nhiễm)

• Các trường hợp chứng: đối tượng không mang bệnh (đại diện về tỷ lệ phơi nhiễm cho quần thể

xuất hiện các ca bệnh )

• Nhóm chứng và nhóm bệnh không bị ảnh hưởng bởi tình trạng phơi nhiễm.

• CÓ thể giới hạn bệnh và chứng ở một nhóm cụ thể ( phân loại theo độ tuổi – giới tính.. ) Ưu điểm:

• Kết quả nhanh • Ít tốn kém

Nhược điểm:

• Thông tin bệnh trong quá khứ không đầy đủ, chính xác • Dễ sai số do khó chọn nhóm đối chứng

CÁC PHƯƠNG ÁN NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC DINH DƯỠNG

3.2 Các nghiên cứu phân tíchNghiên cứu phân tích- nghiên cứu bệnh – chứng: Nghiên cứu phân tích- nghiên cứu bệnh – chứng:

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG VD: Xác định mối liên hê giữa bênh khô mắt và bệnh sởi, người ta có 109 bệnh nhân và 109 đối chứng được tìm hiểu về tiền sử mắc bệnh như sau:

Bệnh Chứng Có 67 43 Không 34 64 Không rõ 8 2 Tiền sử sởi

CÁC PHƯƠNG ÁN NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC DINH DƯỠNG

3.2 Các nghiên cứu phân tích

Nghiên cứu mô tả - nghiên cứu thuần tập (cohort studies) – nghiên cứu theo lớp hay tập hợp:

• Các nhóm đối tượng trong nghiên cứu được phân chia trên cơsở có hay không bị phơi nhiễm đối với yếu tố nguy cơ.

• Khi bắt đầu nghiên cứu, các đối tượng đều không có bệnh sau đó theo dõi itnfh ihnfh phát triển, xuất hiện bệnh tên 2 nhóm theo thời gian.

• Dễ dàng đánh giá mối quan hệ giữa sự phơi nhiễm và bệnh, cung cấp đầy đủ thông tin về nguyên nhân của bệnh,

• Phát hiện được các rủi ro khác nhau từ một yếu tố phơi nhiễm riêng lẻ nào đó. Nhược điểm:

• Tốn kém kinh phí • Thời gian theo dõi dài.

• Các đối tượng tham gia không kiên trì nghiên cứu.

CÁC PHƯƠNG ÁN NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC DINH DƯỠNG

3.2 Các nghiên cứu phân tích

Nghiên cứu mô tả - nghiên cứu thuần tập (cohort studies) – nghiên cứu theo lớp hay tập hợp:

Ví dụ: Hiện tượng ngộ độc Bhopal. Năm 1984, người dân xung quanh nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu Bhopal tại Ấn Độ bị phơi nhiễm methylsocyanate. Con số bị phơi nhiễm lên đến nửa triệu người trong đó có 20.000 người đã tử vong, 120000 đang chịu các tác động đến sức khỏe do nhiễm hóa chất trên. Các tác động cấp tính được xác định bằng thiết kế cắt ngang, các tác động

3.2 Các nghiên cứu phân tíchNghiên cứu thuần tập lịch sử Nghiên cứu thuần tập lịch sử

Phương pháp này được thực hiện dựa trên các hồ sơ ghi chép về các phơi nhiễm trước đố Chi phí nghiên cứu giảm

Nghiên cứu bệnh chứng lồng thuần tập

Thiết kế nghiên cứu bệnh – chứng lồng thuần tập làm các nghiên cứu thuần tập đỡ tốn kém hơn. Các trường hợp bệnh và chứng đều được chọn từ một thuần tập xác định, trong đó một số thông tin về các yếu tố phơi nhiễm và nguy cơ đã có sẵn

Một phần của tài liệu Bài giảng dịch tễ học dinh dưỡng (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)