Nguyên tắc bảo đảm quyền được luật sư bảo vệ

Một phần của tài liệu thủ tục tố tụng cạnh tranh tại việt nam (Trang 25)

. Phƣơng pháp nghiên cứu

1. .5 Những nguyên tắc chung trong tố tụng cạnh tranh

1.2.5.3. Nguyên tắc bảo đảm quyền được luật sư bảo vệ

Nguyên tắc này quy định nhằm bảo đảm cho người có hành vi vi phạm pháp luật được bài tỏ thái độ trước những lời buộc tội, đưa ra chứng cứ cần thiết, lưu ý các

cơ quan tiến hành tố tụng xem xét đến các tình tiết minh oan hoặc giảm nhẹ cho bên bị điều tra theo quy định của Luật Cạnh tranh, bên bị điều tra có quyền ủy quyền cho luật

sư tham gia tố tụng Cạnh Tranh43

và luật sư có trách nhiệm giúp bên mà mình đại diện

về mặt pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ44 Ngoài ra, nguyên tắc này

cũng tạo điều kiện cần thiết giúp cơ quan tiến hành tố tụng xử lý việc đúng người và đúng pháp luật

1.2.5.4. Nguyên tắc đảm bảo sự vô tư của những người tiến hành hoặc người tham gia tố tụng

Nguyên tắc này được xem là rất cơ bản của bất cứ quy trình tố tụng nào kể cả ở tố tụng Cạnh Tranh Luật Cạnh tranh đã giành ra hai điều (Điều , Điều ) để quy định thủ tục từ chối người giám định, người phiên dịch, thẩm quyền quyết định việc thay đổi và hai điều để quy định về thủ tục từ chối người tiến hành tố tụng Cạnh Tranh hoặc đề nghị thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần, thẩm quyền quyết định việc thay đổi (Điều , Điều ) Ngoài ra, Điều Luật Cạnh tranh cũng quy định rõ những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, điều tra viên, thư ký phiên điều trần, người giám định Đây là những quy định vừa đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên khi tham gia tố tụng Cạnh tranh, vừa đảm bảo cho những người tiến hành tố tụng Cạnh Tranh được khách quan, vô tư, ngăn chặn được những trường hợp xử lý vụ việc theo tình cảm hoặc bị chi phối bởi những người thân thuộc, quen biết làm ảnh hưởng đến sự khách quan trong quá trình xét xử

1.2.5.5. Nguyên tắc thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật lập và chỉ tuân theo pháp luật

Khi giải quyết vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hoạt động

và quyết định một cách độc lập chỉ tuân theo pháp luật45 Với nguyên tắc này các thành

viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không thể cho bất cứ ai, vì bất cứ lý do gì chi phối mà xử lý không đúng pháp luật Khi xử lý vụ việc cạnh tranh thành viên Hội đồng xử lý vụ việc không chỉ dựa vào quyết định, kết luận của cơ quan Quản lý cạnh tranh mà còn phải tự mình nghiên cứu lại toàn bộ hồ sơ vụ việc, kết hợp với những chứng cứ mới thu được tại phiên điều trần để đưa ra kết luận riêng của mình đối với từng vấn đề Nguyên tắc này đảm bảo cho Hội đồng xử lý vụ việc thực hiện tốt các chức năng xử lý của mình theo quy định của pháp luật, đồng thời cũng đề cao được trách nhiệm và nâng cao uy tính khi xét xử của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.

43 Khoản Điều Luật Cạnh Tranh

44 Khoản Điều Luật Cạnh Tranh

45

1.2.5.6. Nguyên tắc Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh làm việc tập thể

Để dảm bảo cho việc xử lý được khách quan, chống độc đoán, nên quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh được Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thông qua bằng cách biểu quyết theo đa số, trường hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định theo phía có ý

kiến của Chủ tọa phiên điều trần46 Cụ thể, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh thành lập Hội

đồng xử lý vụ việc gồm ít nhất thành viên, trong đó có thành viên làm Chủ tọa phiên điều trần để giải quyết một vụ việc cụ thể Hội đồng xử lý sẽ tiến hành nghiên cứu hồ sơ, mở phiên điều trần và sau khi nghe những người tham gia phiên điều trần trình bày ý kiến và tranh luận, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh sẽ tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kính và quyết định theo đa số

1.2.5.7. Nguyên tắc xử lý công khai

Cụ thể nguyên tắc này là phiên điều trần được tổ chức công khai trừ trường hợp nội dung phiên điều trần có liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh thì phiên

điều trần được tổ chức kính47 Nguyên tắc này góp phần vào việc giáo dục và nâng cao

ý thức tôn trọng pháp luật của nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân giám sát hoạt động

của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.

1.2.5.8. Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trong tố tụng cạnh tranh tranh

Đây là nguyên tắc rất đặc thù trong tố tụng Cạnh Tranh, vì thường tố tụng trước cơ quan tư pháp thì phải xét xử qua hai cấp Tố tụng Cạnh Tranh được thực hiện trước cơ quan hành chính chỉ thực hiện một cấp điều trần và xử lý, vì quyết định của Hội đồng cạnh tranh là quyết định của cơ quan hành chính nên vẫn thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật khiếu nại tố cáo nghĩa là các bên liên quan có quyền khiếu nại lên cơ

quan hành chính cấp trên trực tiếp48 Trong thời hạn luật định, Bộ trưởng Bộ Thương

mại49 hoặc Hội đồng cạnh tranh sẽ chịu trách nhiệm giải quyết khiếu nại của các bên

có liên quan Trường hợp các bên vẫn không nhất trí với quyết định giải quyết khiếu nại thì các bên có quyền khởi kiện vụ án hành chính ra Tòa án nhân dân cấp Tỉnh có

thẩm quyền50

.

46 Khoản Điều Luật Cạnh Tranh

47 Khoản Điều Luật Cạnh Tranh

48 Điều Luật Cạnh Tranh

49 Nay là Bộ Công Thương

50

CHƢƠNG

THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM . . Khiếu nại và thụ lý hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh

.1.1. Khiếu nại về vụ việc cạnh tranh

Đây là động thái đầu tiên đương nhiên cần phải có của một chủ thể khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại, cần khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền để được pháp luật bảo vệ cụ thể đó là cơ quan cạnh tranh Việc khiếu nại phải được thực hiện trong thời hạn năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện Để khiếu nại vụ việc cạnh tranh thì chủ thể khiếu nại phải làm hồ sơ khiếu nại, trong hồ sơ khiếu nại phải có các giấy tờ như: Đơn khiếu nại theo mẫu của cơ quan quản lý cạnh tranh; Chứng cứ về những hành vi mà chủ thể khiếu nại cho là đã vi phạm đến quyền lợi của mình Người khiếu nại sẽ chịu trách nhiệm về tính trung thực của những chứng cứ mà mình cung cấp và chịu trách nhiệm

về nội dung của hồ sơ51

.

Khi làm đơn khiếu nại vụ việc cạnh tranh trong đơn khiếu nại phải đảm bảo có đầy đủ các nội dung chính như: Ngày, tháng, năm làm đơn; Tên, địa chỉ của bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan (nếu có); Các chứng cứ để chứng minh đơn khiếu nại là có căn cứ và hợp pháp; Các thông tin khác mà bên khiếu

nại xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ việc cạnh tranh52; Chữ ký hoặc điểm chỉ

của bên khiếu nại trong trường hợp bên khiếu nại là cá nhân hoặc chữ ký và dấu của đại diện hợp pháp của bên khiếu nại nếu bên khiếu nại là tổ chức (chỉ áp dụng trong

trường hợp hồ sơ không nộp qua mạng bưu điện)53 Hồ sơ khiếu nại có thể nộp trực

tiếp cho cơ quản lý cạnh tranh hoặc nộp qua mạng điện tử bằng hình thức bản sao (bản scan từ bản gốc, file văn bản) kèm theo chữ ký của người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp

.1. . Thụ lý hồ sơ khiếu nại

Thụ lý hồ sơ vụ việc cạnh tranh là giai đoạn đầu tiên của cơ quan quản lý cạnh tranh bắt tay vào cuộc xem xét, chú ý đến vụ việc được khiếu nại trước khi đi đến giai đoạn điều tra và xử lý Chính vì vậy nên việc thụ lý hồ sơ khiếu nại đã trở thành trách nhiệm của cơ quan quản lý cạnh tranh Trước khi ra quyết định thụ lý hồ sơ thì trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh, cơ quan Quản lý cạnh tranh phải tiến hành kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ

51

Điều Luật Cạnh Tranh

52 Khoản Điều Nghị định NĐ-CP, ngày tháng năm của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh Tranh

53 Khoản Điều Nghị định NĐ-CP, ngày tháng năm của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính tại Nghị định NĐ-CP, ngày 15 tháng năm của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh Tranh

Trong trường hợp hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh không có đủ các tài liệu thì cơ quan Quản lý cạnh tranh phải thông báo cho bên khiếu nại biết để bổ sung trong thời hạn không quá ngày, trong trường hợp đặc biệt có thể được gia hạn một lần nhưng không quá ngày theo đề nghị của bên khiếu nại Đồng thời, trong quá trình thụ lý và xem xét hồ sơ, cơ quan Quản lý cạnh tranh có thể trả lại hồ sơ khi đã hết thời hạn khiếu nại hay vụ việc không thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan Quản lý cạnh tranh hoặc bên khiếu nại không sửa đổi, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan Quản lý cạnh tranh trong thời gian quy định Nếu bên khiếu nại không đồng ý thì bên khiếu nại có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Thương mại trong thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ do cơ quan Quản lý cạnh tranh trả lại Trong thời gian 7 ngày làm việc kể từ ngày khiếu nại, Bộ trưởng Bộ Thương mại sẽ ra quyết định là giữ nguyên việc trả lại hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh hay yêu cầu cơ quan Quản lý

cạnh tranh tiến hành thụ lý lại hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh đó 54 Sau khi thụ lý

hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh nếu xét thấy hồ sơ đó là đầy đủ và hợp lệ thì lúc đó cơ quan Quản lý cạnh tranh thông báo ngay cho bên khiếu nại biết về việc thụ lý hồ sơ để bên khiếu nại nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh trừ trường hợp được miễn tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh và cơ quan Quản lý cạnh tranh chỉ thụ lý hồ sơ khi nhận được biên lai tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh55 .

.1.3. Phí và trách nhiệm chịu phí xử lý vụ việc cạnh tranh

Phí là khoản tiền mà tổ chức cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp cho họ một dịch vụ Theo đó phí xử lý vụ việc cạnh tranh được dùng để tiến hành xử lý vụ việc cạnh tranh, hay nói cách khác đây là phí mà chủ thể dùng để trả cho việc sử dụng dịch vụ công do cơ quan nhà nước cung cấp mà cụ thể là cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh Trong phí xử lý vụ việc cạnh tranh gồm có:

phí giải quyết khiếu nại vụ việc cạnh tranh; Phí giải quyết vụ việc cạnh tranh tranh trong trường hợp cơ quan quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra với các dấu hiệu vi phạm luật cạnh tranh do tự mình phát hiện; Phí giải quyết yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan56

. Cụ thể:

- Mức phí giải quyết vụ việc cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không

lành mạnh là 10.000 đồng, mức phí giải quyết của người có quyền lợi nghĩa vụ

liên quan về vụ việc cạnh tranh không lành mạnh cũng là đồng, tiền tạm

54

Điều Nghị định NĐ-CP, ngày tháng năm của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh Tranh

55 Điều Nghị định NĐ-CP, ngày tháng năm của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh Tranh

56 Điều Nghị định NĐ-CP, ngày tháng năm của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh Tranh

ứng phí giải quyết vụ việc cạnh tranh bằng % mức phí giải quyết vụ việc cạnh tranh không lành mạnh

- Mức phí giải quyết đối với hành vi hạn chế cạnh tranh là đồng,

mức phí giải quyết yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là đồng, tiền tạm ứng phí giải quyết vụ việc cạnh tranh bằng % mức phí giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh

Những người có nghĩa vụ nộp phí gồm: Người có nghĩa vụ phải nộp phí xử lý về việc cạnh tranh là bên bị kết luận là có hành vi vi phạm, trường hợp bên bị điều tra không vi phạm thì bên khiếu nại phải trả phí xử lý vụ việc cạnh tranh; Trường hợp việc điều tra vụ việc cạnh tranh được tiến hành do cơ quan Quản lý cạnh tranh phát hiện nếu bên bị điều tra không vi phạm thì cơ quan quản lý cạnh tranh phải chịu chi

phí xử lý vụ việc cạnh tranh57. Ngoài ra, đối với những người có quyền lợi, nghĩa vụ

liên quan có yêu cầu độc lập mà không được cơ quan Quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh chấp nhận thì họ phải chịu chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh Đặc biệt, trong trường hợp việc giải quyết vụ việc cạnh tranh bị đình chỉ do bên bị điều tra đã tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả gây ra và bên khiếu nại tự nguyện rút đơn khiếu nại thì bên khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải chịu % mức phí xử lý vụ việc cạnh tranh, mức phí do các bên tự thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh quyết định Đồng thời, trong trường hợp có bên được miễn nộp phí thì bên còn lại vẫn nộp

phí theo phần của mình58 Để hỗ trợ, khuyến khích cho những người có thu nhập thấp

trong việc khiếu nại, tố cáo những hành vi vi phạm, bên cạnh đó cũng thể hiện được tinh thần nhân đạo của pháp luật nước ta trong đó có luật cạnh tranh nên luật đã đưa ra quy định cho những người tiêu dùng có thu nhập thấp được Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó cư trú hoặc làm việc chứng nhận thì có thể được cơ quan Quản lý cạnh tranh cho miễn nộp một phần hoặc toàn bộ tiền tạm ứng chi phí

xử lý vụ việc cạnh tranh59.

Ngoài phần chi phí phải trả cho việc xử lý vụ việc cạnh tranh thì trong quá trình

tố tụng còn phải chi trả các chi phí khác như: chi phí cho người giám định, chi phí cho

người làm chứng, chi phí cho người phiên dịch và chi phí cho luật sư cụ thể:

- Chi phí cho người giám định Đối với trường hợp nộp tiền tạm ứng chi phí

giám định thì người yêu cầu trưng cầu giám định phải nộp chi phí, trong trường hợp các bên liên quan cùng yêu cầu về một đối tượng trưng cầu giám định thì mỗi bên phải

57 Điều Luật Cạnh Tranh năm

58 Điều Nghị định NĐ-CP, ngày tháng năm của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh Tranh

59 Điều Nghị định NĐ-CP, ngày tháng năm của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh Tranh

nộp một nửa số tiền tạm ứng đó60 Đối với trường hợp nộp tiền chi phí giám định thì người có nghĩa vụ nộp chi phí là người yêu cầu trưng cầu giám định, nếu kết quả giám định chứng minh yêu cầu của người đó là không có căn cứ, trường hợp những người

Một phần của tài liệu thủ tục tố tụng cạnh tranh tại việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)