Ví dụ (Trình bày các ví dụ trong sgk)

Một phần của tài liệu hệ trục tọa độ của véc tơ và của điểm (Trang 56 - 58)

II. điều kiện để đờng thẳng là tiếp tuyến của các conic

4. Ví dụ (Trình bày các ví dụ trong sgk)

?Viết pt chùm mặt phẳng xác định bởi (β ) & (γ )

?(α ) qua M0 nên ta có điều gì

?(α ) vuông góc với (ϕ) cho ta điều gì

?Hãy nêu pp giải

BT4: Viết pt của mặt phẳng (α ) trong mỗi trờng

hợp sau:

a). (α ) qua M0(2;1;-1) & qua giao tuyến của hai

mặt phẳng:

(β): x-y+z-4=0 & (γ ): 3x-y+z-1=0

(α ) có pt dạng: λ(x-y+z-4)+à(3x-y+z-1) = 0

vì (α ) qua M0 nên: -4λ +3à = 0

Chọn λ = 3 ⇒ à = -4

b) (α ) qua giao tuyến của hai mặt phẳng

(β): 3x-y+z-2=0 & (γ ): x+y-5=0 và vuông góc

với mặt phẳng: (ϕ): 2x-z+7=0

- Tơng tự bài a, vì (α) vuông góc với (ϕ) nên:

Hai véc tơ: (3λ;à-λ;λ) & (2;-1;0) vuông góc ⇔6λ +λ -à =0 ⇔ à = 7λ ⇒ Chọn λ = 1 ⇒ à = 7 BT5: Xác định m, l để ba mặt phẳng sau đây cùng đi qua một đờng thẳng: (α ): 5x + ly + 4z + m = 0 (β): 3x - 7y + z - 3 = 0 (γ ): x - 9y - 2z + 5 = 0 - Dùng pp chùm mặt phẳng

- Hoặc xét một chùm mặt phẳng (α) & (β) sau

đó lấy một điểm chung của (β) & (γ ) thế vào pt

trình chùm ta tìm đợc m, l

V. củng cố, hớng dẫn h.s tự học:

?Trong không gian, mỗi đờng thẳng có thể xem nh là giao của hai mặt phẳng pt đ- ờng thẳng có dạng nh thế nào

?Phơng pháp lập pt đờng thẳng - Nhắc HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra

kiểm tra viết cuối chơng i & giữa chơng ii

I. Mục đích yêu cầu:

- Củng cố các kiến thức về các đờng cônic; toạ độ của véc tơ, của điểm trong không gian; phơng trình mặt phẳng trong không gian

- Rèn luyện các kỹ năng về pt cônic, tiếp tuyến, đờng chuẩn của các cônic; toạ độ trong không gian, pt mặt phẳng, diện tích, thể tích

II. Phơng pháp:

- Kiểm tra viết 45'

III. Chuẩn bị:

- HS xem lại các vấn đề về cônic & pp toạ độ trong không gian

IV. Nội dung:

1). Đề bài

Bài 1:

Viết phơng trình chính tắc của cônic biết rằng:

Một tiêu điểm F(3;0) & đờng chuẩn tơng ứng là x = 2

Bài 2:

Tìm quỹ tích các điểm M của mặt phẳng mà từ đó có thể kẻ đợc hai tiếp tuyến vuông góc với nhau tới hypebol: 1 4 5 2 2 = − y x Bài 3:

Cho 4 điểm: A(1;1;1), B(0;1;0), C(-2;1;1), D(2;3;1)

a). Chứng minh rằng ABCD là một tứ diện

b). Tính thể tích tứ diện ABCD suy ra độ dài đờng cao tứ diện vẽ từ đỉnh A

c). Viết phơng trình mặt phẳng chứa cạnh AB và vuông góc với mp(ACD)

Một phần của tài liệu hệ trục tọa độ của véc tơ và của điểm (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w