Tài sản đầu tư ngắn hạn thành tiền mặt.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2: Chương 10 Trần Huỳnh Kim Thoa (Trang 48 - 58)

- Quy trình thu tiền bằng Sec:

tài sản đầu tư ngắn hạn thành tiền mặt.

Mô hình quản lý tồn quỹ

Tổng chi phí giữ tiền mặt Chi phí cơ hội

Chi phí giao dịch Qui mô tiền mặt C*

Chi phí giữ tiền mặt

10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT

10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt

 Mô hình Baumol ( EOQ trong quản trị tiền mặt):

Quản lý tồn quỹ <−> Quản lý tồn kho trong EOQ

Chi phí giao dịch cố định cho mỗi lần bán chứng khoán hay đi vay ≈ Chi phí đặt hàng trong quản trị tồn kho (F)

Chi phí cơ hội (lãi suất được hưởng )≈ chi phí tồn trữ hàng tồn kho trong quản trị hàng tồn kho (c)

Mô hình Baumol dựa trên những giả thuyết sau:

- Tình hình thu, chi tiền ổn định và đều đặn. - Không tính đến tiền thu trong kỳ hoạch định. - Không có dự trữ tiền cho mục đích an toàn.

i 2 C CO   F C T Ct   F C T i 2 C C C TC  t  O     Ta có :

-Chi phí cơ hội khi giữ tiền mặt :

-Chi phí giao dịch :

-Tổng chi phí giữ tiền mặt :

Lượng tiền dự trữ tối ưu → tổng chi phí giữ tiền mặt (TC) →min , hay Ct = C0

→ Lượng tiền dự trữ tối ưu:

Thời gian tối ưu cho

mỗi lần bổ sung quỹ tiền mặt:

10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶTi i F T 2 * C    T ngày x C t*  * 365

10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT

10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt

 Mô hình Baumol ( EOQ trong quản trị tiền mặt):

Ví dụ 10.12: Tổng số tiền mặt cần chi trả trong năm 2013 của một DN là 1.200 triệu đồng. Giả sử lãi suất trái phiếu kho bạc là 8%/năm. Mỗi lần bán chứng khoán gia tăng quỹ tiền mặt, DN phải tốn chi phí giao dịch là 1 triệu đồng. Nếu số dư tiền mặt hiện tại của công ty là 150. Tính số tiền công ty phải bán hoặc mua hoặc bán chứng khoán để bổ sung hoặc giảm quỹ tiền mặt

10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT

10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt  Mô hình Miller – Orr :

Giới hạn trên (H) Mục tiêu (Z) Giới hạn dưới (L) Thời gian Tiền Kh oản g các h (d)

10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT

10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt  Mô hình Miller – Orr :

3 2 2 i F 4 3 3 d      3 2 i F 4 3 L 3 d L * Z       

-Công thức tính khoảng cách giữa giới hạn trên và giới hạn dưới

-Mức dự trữ vốn bằng tiền mục tiêu tối ưu sẽ là:

-Mức giới hạn trên là: H = L + d = 3Z* - 2L -Số dư vốn bằng tiền cân bằng bình quân:

10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT

10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt  Mô hình Miller – Orr :

Ví dụ 10.13: Giả sử nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền tối thiểu của công ty A là 200 triệu

Độ lệch chuẩn của vốn bằng tiền hàng ngày là 1,25 triệu đồng/ngày

Lãi suất là 0,025%/ngày

Chi phí giao dịch cho mỗi lần mua hoặc bán chứng khoán là 0,8 triệu đồng

a. Tính giới hạn trên

b. Tính mức dự trữ vốn bằng tiền mục tiêu?

10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT

10.3.4 Các mô hình quản trị tiền mặt  Mô hình Miller – Orr :

Ví dụ 10.14: Cả 2 Doanh nghiệp A và B đều quản lý tiền mặt theo mô hình Miller-Orr. Giới hạn kiểm soát tiền mặt dưới của công ty A, B lần lượt là 100 và 150 triệu đồng, giới hạn kiểm soát tiền mặt trên của công ty A, B lần lượt là 200 và 300 triệu đồng. Chi phí cơ hội trên tiền mặt tồn quỹ của công ty A là 10%/năm và công ty B là 9%/năm. Chi phí cho mỗi lần giao dịch chứng khoán của công ty A là 2 triệu, công ty B là 2,5 triệu đồng

a. Tính tồn quỹ tối ưu của mỗi DN

b. Dòng tiền mặt hàng ngày của DN nào biến động mạnh hơn?

BÀI TẬP 1:

• Tại một DN có số liệu sau: kỳ thu tiền bình quân là 40 ngày, giả sử 30 ngày/tháng

• Xác định số tiền thu trong các quý

Q1 Q2 Q3 Q4

Số phải thu đầu quý 290

Doanh thu trong quý 350 320 360 420 Số tiền thu trong quý

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2: Chương 10 Trần Huỳnh Kim Thoa (Trang 48 - 58)