Định hướng phát triển cây sắn trên địa bàn xã Quảng An.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả mô hình trồng xen cây sắn và lạc (Trang 27 - 28)

- Giá cả vật tư, phân bón, công lao động trên thị trường đầy biến động và tăng cao Nông dân tại xã vẫn chưa được tập huấn các lớp kỹ thuật trồng sắn và vẫn chưa

3.1 Định hướng phát triển cây sắn trên địa bàn xã Quảng An.

-Căn cứ vào tiềm năng, lợi thế của huyện trong lĩnh vực nông nghiệp,

Thị trường là yếu tố rất quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa. Tại địa bàn huyện không những thuận lợi về thị trường đầu vào mà thị trường đầu ra cũng rất đảm bảo do hệ thống thu mua sắn của các thu gom và đặc biệt là nhà máy chế biến tinh bột sắn ở phong Điền rất đảm bảo.

-Ngoài ra, không thể thiếu được là các quyết định mang tính cchất pháp lý, định hướng của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND huyện Quảng Điền. Các quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh, huyện trong giai đoạn 2010 – 2020...

Trên đây là những căn cứ cụ thể cũng như các căn cứ pháp lý của địa phương qua quá trình nghiên cứu để chúng tôi làm cơ sở đề xuất những định hướng cơ bản sau:

- Khai thác tối đa tiềm năng đất đai, phát triển trồng cây nông nghiệp đặc biệt là cây sắn, tăng cường sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa.

- Khuyến khích người dân trồng mới diện tích sắn để đảm bảo kế hoạch đặt ra của Huyện.

- Sự liên kết giữa các hộ trồng sắn với chính quyền địa phương và nhà máy chế biến không phải mang tính cơ hội như hiện nay mà phải thực sự bền chặt và có quy ước rõ ràng để người dân yên tâm sản xuất. Đồng thời sản phẩm của họ làm ra sẽ không bị tư thương ép giá.

- Tận dụng nguồn lao động dư thừa tại địa phương vào sản xuất sắn.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả mô hình trồng xen cây sắn và lạc (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w