Cung cấp nơi cư trú,sinh sản cho

Một phần của tài liệu vai trò của rừng ngập mặn (Trang 32 - 36)

3.1. DUY TRÌ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC

 Loài người đã bước vào thời đại công nghiệp với tốc độ gia tăng dân số lên đến 1 tỷ người cùng với sự phong phú chưa từng có về đa dạng sinh học.

 Hệ sinh thái RNM cung cấp các nguồn gen vô cùng quý giá nhằm duy trì tính đa dạng sinh học của hệ động thực vật.

 Bảo vệ được đa dạng sinh học đem lại những giá trị về mặt sinh thái, giá trị lớn đối với kinh tế của địa phương trong việc phát triển các dịch vụ du lịch sinh thái, giải trí, nghiên cứu và giáo dục.

=> Đây mới chính là những vai trò quan trọng có giá trị mang tính xã hội của hệ sinh thái rừng ngập mặn.

3.2. BẢO VỆ SINH THÁI GẦN BỜ

o Hệ thống rễ dày đặc của các loài cây RNM có tác dụng rất to lớn trong việc bảo vệ đất ven biển và vùng cửa sông, như sau:

- Ngăn chặn hiệu quả sự công phá bờ biển của sóng, làm vật cản cho các trầm tích lắng đọng, giữ hoa lá,cành rụng trên mặt bùn và phân hủy tại chỗ → bảo vệ đất,

- Là hàng rào, ngăn giữ chất ô

nhiễm các kim loại nặng từ sông đổ ra biển, bảo vệ các sinh vật vùng ven bờ.

3.3. CUNG CẤP NƠI CƢ TRÖ, SINH SẢN CHO CÁC LOÀI SINH VẬT CÁC LOÀI SINH VẬT

 Do vị trí chuyển tiếp giữa môi trường biển và đất liền → hệ sinh thái rừng ngập mặn có tính đa dạng sinh học cao.

 Lượng mùn bã phong phú là nguồn thức ăn dồi dào cho nhiều loài động vật nước. Đây là nơi nuôi dưỡng nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao: tôm biển, cua, cá bớp, sò, ốc hương…

 Theo thống kê của Vũ Trung Tạng và Phan Nguyên Hồng có tới 43 loài cá đẻ hoặc có ấu trùng sống trong rừng ngập mặn ở Việt Nam.

KẾT LUẬN

Rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng đối với nhiều quá trình

Một phần của tài liệu vai trò của rừng ngập mặn (Trang 32 - 36)