Sóng, sóng thần

Một phần của tài liệu vai trò của rừng ngập mặn (Trang 28 - 32)

o Độ cao sóng biển giảm mạnh khi đi qua dải RNM, mức biến đổi: 75% - 85%, từ 1,3m xuống 0,2-0,3m.

o Độ mạnh của sóng thần phụ thuộc 2 quá trình vật lí: quá trình tấn công của sóng và dòng chảy kéo theo,

→ vai trò bảo vệ của RNM phụ thuộc : đặc điểm hệ thực vật, đặc điểm sóng thần.

o Có, đủ cao: Đẩy lùi sóng ra phía biển.

o Không có : Sóng tiến thẳng vào bờ. Xác định bởi: độ lớn và cơn địa chấn tự nhiên tạo bởi sóng thần, và các nhân tố địa phương: đặc điểm vùng bờ, đại hình ngoài khơi, độ dốc bờ biển.

o RNM 6 tuổi trải dài 1,5 km→ giảm sức mạnh sóng 20 lần, Từ độ cao 1m → 0,05 m tại bờ biển.

2.4. PHÕNG CHỐNG GIÓ, BÃO, SÓNG THẦN, LŨ

c. Lũ

 RNM bảo vệ bờ biển chống lại lũ do thủy triều hoặc mưa lớn đi kèm với bão.

Rễ thở - ngoi lên khỏi bùn lấy không khí, rễ chống và gốc cây – giữ thân cây thẳng đứng trong đất bùn và chịu tác động mạnh của thủy triều.

 Kiểm soát lũ: hệ thống rễ chằng chịt, trải rông, thích nghi trong môi trường ngập nước, bảo vệ quá trình lắng đọng trầm tích.

 Ngoài ra còn:

- Ngăn chặn nước biển xâm thực, - Bảo vệ hệ thống nước dưới đất, - Đảm bảo nguồn nước ngọt cung cấp cho cư dân vùng biển,

- Giảm độ muối trong nước dưới đất xuống dưới mức nghiêm trọng.

2.5. HẠN CHẾ XÂM NHẬP MẶN

 Khi RNM chưa bị phá thì quá trình xâm nhập mặn diễn ra chậm, phạm vi hẹp. Vì: Khi thủy triều cao nước đã lan tỏa vào sâu trong đất liền. RNM nhờ có hệ thống rễ dày đặc đã làm giảm tốc độ dòng chảy, tán cây hạn chế tốc độ gió.

 Việc phá RNM phòng hộ để sản xuất nông nghiệp, xây dựng cảng, khu dân cư, khu du lịch...→ góp phần đáng kể trong việc phá hoại RNM.

 Hậu quả: - Thiên tai hoành hành, cuộc sống của cộng đồng ven biển luôn bị đe dọa,

- Nước mặn thẩm thấu qua chân đê vào đồng ruộng, giảm năng suất, thiếu nước ngọt, ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt.

2.6. CHỐNG BỨC XẠ MẶT TRỜI UV-B

o Lá của một số loại cây có nếp nhăn, lông nhám, 1 số loại lá còn tiết ra chất "nhựa" diệt vi khuẩn.

→ Cây cối vừa có khả năng hút bụi vừa có khả năng tiêu diệt vi khuẩn.

Ví dụ: Cây thông, có diện tích bề mặt lá rất nhỏ, nhưng khả năng hút bụi và diệt vi khuẩn lại rất lớn.

o Trung bình 1 hecta cây tán lá rộng có thể hấp thụ được 1 tấn khí

CO2/ngày, nhả ra 730kg khí O2.

oLượng khí cacbonic do 1 người thải ra trong 1 ngày sẽ được 10m2

Một phần của tài liệu vai trò của rừng ngập mặn (Trang 28 - 32)