Kết quả nghiên cứu, chuyển giao TBKT trong canh tác ngô tại Sơn La

Một phần của tài liệu So sánh một số giống ngô lai tại huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la năm 2012 (Trang 39 - 42)

- Việt Nam cũng ựã xác ựịnh ựược một số chỉ thị SSR liên kết với các gen chịu hạn và một số chỉ thị liên quan ựặc tắnh chịu hạn ở ngô

2.4.3. Kết quả nghiên cứu, chuyển giao TBKT trong canh tác ngô tại Sơn La

Giống, kỹ thuật canh tác cũng như thời gian và phương pháp gieo trồng, mật ựộ trồng, làm ựất tối thiểu là có hiệu quả làm giảm mức ựộ hạn. độ dài mùa vụ gieo trồng phục thuộc vào thời gian mưa. Gieo trồng sớm giảm rủi ro cho cây vào thời kỳ cuối là thời kỳ kết hạt. Kết hợp ngày trồng phù hợp với hình thức phân bố mưa là phương pháp tránh hạn cho cây trồng vào những giai ựoạn sinh trưởng phát triển cơ bản gọi là canh tác ựối phó, là một tiếp cận tốt nhất. Mặc dù vậy ựiều này cần những thông tin ựầy ựủ và dài hạn về phân bố mưa của những khu vực ựặc thù. Kỹ thuật khác là giảm quần thể cây ngô ựể duy trì lượng nước hữu hiệu của cây trên mức tối thiểu.

* Giống: các tiến bộ về giống ngô lai mới ựược người dân tiếp nhận và áp dụng sản xuất rất nhanh, giai ựoạn 2006-2010 ựã có rất nhiều giống ngô lai mới có năng suất, chất lượng ựược ựưa vào sản xuất. Bộ giống ngô lai trong sản xuất rất ựa dạng về chủng loại, hầu hết các giống ựược xếp vào 2 nhóm giống:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

bố trắ trên các chân ựất bãi ven sông, ựất 1 vụ lúa, ựất chuyên ngô và vụ đông sớm ở các tỉnh BTB.

+ Nhóm giống có thời gian sinh trưởng từ trung bình ựến trung bình sớm (LVN4, LVN99, VN8960, LVN145, LVN45, CP999, CP989, PC3Q, CP333, CPA88, NK4300, NK54, NK66, NK6654, C919, DK9955, DK9901, DK8868, B9698, B9681, B06, B21, SSC557, SSC886, LVN154 (GS8) ....) có thể bố trắ ở tất cả các khung thời vụ của các ựịa phương.

* Phân bón, mùa vụ và chế ựộ luân canh

+ Phân bón và chăm sóc: mức bón phân phổ biến hiện ựang ựược

khuyến cáo rộng rãi cho sản xuất là: 100-150 kg urê; 100-200 kg lân super; 50-60 kg Kaliclorua; phân chuồng (tuỳ theo hộ, vùngẦ); phân bón ựược chia làm 3 lần: 1 bón lót, 2 bón thúc

+ Mùa vụ: thời vụ ựa số ựược các ựịa phương áp dụng là: vụ ngô Xuân,

ngô đông ở những vùng Trung du, đBSH, BTB; vụ ngô Xuân Hè ở những vùng MNPB, BTB. đồng thời áp dụng chế ựộ luân canh hợp lý với các cây trồng khác, phù hợp với tập quán sản xuất ngô ở từng vùng và nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất.

* Kỹ thuật canh tác, mật ựộ khoảng cách trồng ngô: hầu hết các ựịa phương ựều khuyến cáo mật ựộ gieo trồng từ 5,3 - 5,7 vạn cây/ha, tương ứng với khoảng cách gieo trồng: hàng - hàng: 70cm - 70cm; cây - cây: 22cm - 25cm. Trong thời gian gần ựây các cơ quan nghiên cứu (Viện Nghiên cứu ngô, TT KKNG, SPCT & PB QG khuyến cáo: mật ựộ 6 - 7 vạn cây (vụ đông 7 vạn cây/ha; vụ Xuân 6 vạn cây/ha), hàng - hàng 50 - 55; cây - cây: 25 - 28 cm các giống tham gia thắ nghiệm cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.

* Về thoái hoá ựất: ựể hạn chế ựến mức tối thiểu mức ựộthoái hoá ựất trồng ngô, trong giai ựoạn 2005-2010, Bộ Nông nghiệp và PTNT ựã tập trung chỉ ựạo các ựịa phương qui hoạch ựất trồng ngô, hạn chế tối ựa việc trồng ngô trên ựất có ựộ dốc trên 25o, trồng ngô kết hợp với các biện pháp trồng luân,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

xen canh với cây họ ựậu và các loại cây trồng khác có tắnh chất cải tạo ựất; trên ựất dốc, canh tác ngô theo ựường ựồng mức nhằm hạn chế ựa mức ựộ thoái hoá ựất.

* Về bảo quản chế biến: tổn thất sau thu hoạch ựối với cây ngô là khá lớn, trung bình từ 13 - 15%; ựặc biệt tại các tỉnh vùng TDMNPB việc sản xuất ngô trong vụ Xuân thường gặp rất nhiều khó khăn cho việc thu hái, bảo quản, sơ chế ngô trong ựiều kiện mưa kéo dài trong giai ựoạn cuối vụ thu hoạch. Ngô nếu không ựược bảo quản hoặc bảo quản không ựúng qui trình sẽ giảm chất lượng nghiêm trọng, ựặc biệt ngô sẽ phát sinh các loại nấm Aspergillus sp. sản sinh ựộc chất aflatoxin gây bệnh ung thư gan cho người.

* Tình hình sâu bệnh: ựến nay, tình hình sâu bệnh trên cây ngô không có biến ựộng lớn, các loại sâu bệnh chắnh thường gặp như: sâu ựục thân, rệp, sâu xám, bệnh khô vằn, gỉ sắt, mức ựộ gây hại không ựáng kể ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất ngô. Từ cuối năm 2008 - 2009 ựã xuất hiện bệnh vi rút lùn sọc ựen trên cây ngô tại Nghệ An và có nguy cơ lan truyền ựến các tỉnh phắa Nam là rất lớn, ựây là ựối tượng dịch hại có nguy cơ tiềm ẩn ựe dọa nghiêm trọng ựến các vùng sản xuất ngô.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

3. NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu So sánh một số giống ngô lai tại huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la năm 2012 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)