Thủytinh tổ ong

Một phần của tài liệu vật liệu cách nhiệt chịu lửa, vật liệu cách nhiệt lạnh, cách ẩm (Trang 25 - 28)

B ng 2.1 cac tinh ch tc bn ca th ytinh âơ au u x pô

2.1.4.3.5Thủytinh tổ ong

Thủy tinh tổ ong( thủy tinh bọt, thủy tinh khí) là laoij vật liệu cách nhiệt, cách âm,cứng,dạng tấm, bloc hay nửa trụ, được chế tạo từ khối thủy tinh có chứa các bọt khí phân bố đồng đều.

Đây là loại vật liệu cách nhiệt đặc biệt có sự kết hợp cường độ cơ học với khối lượng thể tích nhỏ.

Các tính chất của thủy tinh bọt

Tính chất của thủy tinh bọt phụ thuộc vào thành phần của thủy tinh, loại chất tạo khí và chế độ gia công nhiệt. Thủy tinh bọt bao gồm các loại thủy tinh sau: thủy tinh bọt cách nhiệt dùng trong xây dựng; thủy tinh bọt cách âm; thủy tinh bọt đặc biệt sử dụng trong điều kiện nhiệt đọ cao

Độ rỗng của thủy tinh bọt

Lỗ rỗng trong tât cả các loại thủy tinh bọt đều có kích thước nhỏ.

Độ rỗng của thủy tinh bọt từ 80- 95%.Các lỗ rỗng có từ thủy tinh, trong vật liệu của vách rỗng còn chứa nhiều các lỗ rổng nhỏ liti.

Kích thước các lỗ rỗng vĩ mô trong thủy tinh bọt nằm khoảng 0,1 – 3mm

Tính chất rổng của thủy tinh phụ thuộc vào thành phần háo của thủy tinh cũng như loại chất tạo khí.

Khối lượng thể tích của thủy tinh bọt

Khối lượng thể tích của thủy tinh bọt được điều chỉnh bằng cách thay đổi nhiệt độ, thời gian phồng nở cũng như loại chất tạo khí và độ nghiền mịn của chất tạo khí và bột thủy tinh.

Khối lượng thể tích của thủy tinh bọt dao động trong khoảng từ 150 đến 180kg/m3

Cường đọ của thủy tinh bọt

Thủy tinh bọt có cường độ cơ học cao là nhờ cường độ của pha thủy tinh

Độ hút nước của thủy tinh bọt

Độ hút nước của thủy tinh bọt có lỗ rỗng kín dao động từ 1- 10% theo thể tích.

Độ bền của thủy tinh bọt dưới tác dụng lâu dài của nước rất lớn, còn độ hút ẩm của thủy tinh bọt rất nhỏ.

Thủy tinh bọt là loại vật liệu bền băng giá khi bề mặt của nó được bảo vệ không làm bị ướt, tránh được sự phá hại của nước đống băng trong các lỗ rỗng hở nằm trên bề mặt.

Độ dẫn nhiệt của thủy tinh bọt

Thủy tinh bọt có độ dẫn nhiệt nhỏ do có độ rỗng lớn đồng thời pha thủy tinh của vách rỗng cùng có hệ số dẫn nhiệt nhỏ. Độ dẫn nhiệt dao động từ 0,055 – 0,085(W/mđộ).

Độ bền nhiệt độ của thủy tinh bọt

Thủy tinh bọt là vật liệu không cháy , chịu được nhiệt độ trong khoảng từ 400-500 độ C. Đối với thủy tinh bọt ít kiềm nhiệt độ sử dụng tsd= 600 đôC . Với thủy tinh có hàm lượng SiO2 thì tsd= 1000 đọ C.

Tính hút ẩm của thủy tinh bọt

Thủy tinh bọt cócấu trúc lỗ rỗng kín với tần số âm có giá trị trong khoảng f=600- 12000Hz và hệ số hút ẩm k = 0,5- 0,65.

Cơ sở hóa lý của quá trình chế trạo thủy tinh bọt từ bột nghiền mịn

Khi đốt nóng các hạt thủy tinh bị mềm. Đối với hầu hết các loại thủy tinh, quá trình này xẩy ra ở điều kiện nhiệt độ 600 đôC.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với tính chất của sẩn phẩm khá rỏ rệt. Nhiệt độ phồng nở càng cao khối lượng thể tích càng nhỏ.

Lý do là độ nhớt giảm và tốc độ phân hủy chất tạo khí diễn ra nhanh hơn.

Chỉ nên tăng nhiệt độ đến một giới hạn nhất định, vượì qua giới hạn thì nó tạo ra các lỗ hổng lớn.

Thành phần hóa học của thủy tinh bọt

Khi sản xuất thủy tinh bọt yêu cầu quan trọng nhất là nhiệt độ mềm thủy tinh phải thấp và quá trình giảm độ nhớt khi nhiệt độ tăng phải chậm :thủy tinh dạng bột không được kết tinh trước khi kết thúc quá trình phồng nở của phối liệu : thủy tinh phải rẻ góp phần tang tính khả thi về mặt kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thành phần học gồm các oxit: SiO2 73% ; Al2O3 1% ; MgO 4% ; Na2O 16% ; SO3 0,5 % − Ứng dụng

Thủytinh bọt có hiệu quả cách nhiệt cao, được sử dụng để cách nhiệt các kết cấu tường ngăn, vách ngăn trong các kết cấu nhà làm lạnh, bọc ống dẫn nhiệt đặt đưới đất vì thủy tinh bọt chịu được tải trọng của áp lực và ít bị ẩm trong đất.

Một phần của tài liệu vật liệu cách nhiệt chịu lửa, vật liệu cách nhiệt lạnh, cách ẩm (Trang 25 - 28)