Thử nghiệm hoạt tính quang xúc tác của vật liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình tổng hợp vật liệu nano ti02 bằng phương pháp thủy nhiệt (Trang 39 - 42)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3.Thử nghiệm hoạt tính quang xúc tác của vật liệu

Để đánh giá hoạt tính quang xúc tác của vật liệu TiO2 tổng hợp được,

độ 20 mg/lít dưới ánh sáng đèn tử ngoại. Mẫu được đem thử nghiệm là mẫu

TiO2 được thủy nhiệt ở 140oC trong 14h, mơi trường NaOH 10M, sản phẩm

được sấy khơ và nung ở 600oC. Phổ của metylen xanh ban đầu cĩ 3 peak đặc

trưng: peak ở 664 nm đặc trưng cho nhĩm mang màu liên hợp, peak ở 291 nm đặc trưng cho hệ nhân thơm và peak ở 245 nm đặc trưng cho các nhĩm thế [21].

Trên Hình 3.10 và 3.11 là phổ UV-Vis của metylen xanh với chất xúc

Sau khi chiếu 30 phút, độ chuyển hĩa metylen xanh trên xúc tác TiO2

rất cao và cao hơn so với trên xúc tác P-25. Sau khi chiếu 60 phút thì cả P-25

và TiO2 tổng hợp đều cĩ khả năng chuyển hĩa metylen xanh thành các hợp

chất khác khi các peak của nĩ gần như biến mất, chứng tỏ metylen xanh đã bị

Hình 3.10.Phổ UV-Vis của metylen xanh sau khi chiếu 30 phút trong các trường hợp: khơng dùng xúc tác (1), xúc tác P-25 (2), xúc tác TiO2 tổng hợp được (3)

Hình 3.11.Phổ UV-Vis của metylen xanh sau khi chiếu 60 phút trong các trường hợp: khơng dùng xúc tác (1), xúc tác P-25 (2), xúc tác TiO2 tổng hợp được (3)

phân hủy hồn tồn. Từ đĩ, chúng ta cĩ thể nhận thấy rằng sản phẩm TiO2

tổng hợp được cĩ hoạt tính quang xúc tác khá tốt, hứa hẹn khả năng ứng dụng trong xử lý các hợp chất hữu cơ ơ nhiễm để bảo vệ mơi trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình tổng hợp vật liệu nano ti02 bằng phương pháp thủy nhiệt (Trang 39 - 42)