Tính chất xốp của vật liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình tổng hợp vật liệu nano ti02 bằng phương pháp thủy nhiệt (Trang 36 - 39)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.3. Tính chất xốp của vật liệu

TGA

Hình 3.9 trình bày đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N2 ở -1960C của mẫu T-10M.

Đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ của mẫu T-10M thuộc loại IV (theo phân loại UIPAC) [7]. Ở áp suất tương đối cao, đường đẳng nhiệt hấp phụ cĩ một vịng trễ kiểu H3 [7], điều này chứng tỏ vật liệu thu được cĩ mao quản trung bình (2-50 nm). Vịng trễ trải dài từ áp suất tương đối 0,4 đến 1,0. Theo De Boer vật liệu này cĩ thể cĩ mao quản hình khe hoặc dạng ống.

Hình 3.9. Đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N2 ở -1960C của mẫu T-

10M

Để đánh giá kích thước của của vật liệu, ta dựa vào đường phân bố kích thước. Hình 3.10 trình bày đường phân bố kích thước của mẫu T-10M. Đường phân bố kích thước mao quản này dựa vào phương trình BJH (Barett-Yoyner-

Halenda) áp dụng cho nhánh khử hấp phụ trên đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử

hấp phụ N2.

Hình 3.10. Đường phân bố kích thước mao quản của mẫu T-10M

Từ Hình 3.10 ta nhận thấy đường phân bố kích thước mao quản trải dài cĩ 1 peak tù , cho phép dự đốn vật liệu thu được cĩ nhiều loại mao quản. Kích thước mao quản phân bố từ khoảng 2 nm đến 100 nm, do đĩ vật liệu thu được gồm các mao quản trung bình và đại mao quản, điều này khá phù hợp với nhận định BET. Peak cực đại tương ứng với đường kính mao quản trung bình khoảng 10-18 nm, do vậy mẫu T-10M chứa chủ yếu là mao quản trung bình với đường kính tập trung chủ yếu ở 10-18 nm. Kết hợp với ảnh SEM của mẫu T-10M cĩ thể dự đốn các mao quản cĩ kích thước nhỏ này tương ứng

với các mao quản trên tường của các ống nano. Các mao quản này xuất hiện do sự tích hợp các hạt nano hydrogen titanate, hoặc đĩ là các lỗ trống hình thành giữa các ống nano với nhau.

Các thơng số của vật liệu tính tốn từ đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ được trình bày ở Bảng 3.1

Bảng 3.1. Kết quả đo BET của bột TiO2 nano

Từ Bảng 3.1 ta thấy rằng bột TiO2 chế tạo được cĩ diện tích bề mặt là

330 m2/g. Kết quả này cũng xấp xỉ bằng một số nghiên cứu đã cơng bố như

của A.Grimes là 295 m2/g [9], Kasuga là 399 m2/g [4], và lớn hơn rất nhiều so

với vật liệu chuẩn P25 là 50 m2/g. Như vậy, bột TiO2 tổng hợp được rất thích

hợp để ứng dụng vào các mục đích xử lý nước và khơng khí bằng các phản ứng quang xúc tác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình tổng hợp vật liệu nano ti02 bằng phương pháp thủy nhiệt (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w