Phân tích và thống kê số liệu

Một phần của tài liệu Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100m, thuộc rừng quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình (Trang 30 - 31)

Sử dụng phương pháp thống kê trong tính toán và xử lý số liệu, trên nền phàn mềm Primer 6; phần mềm Excell 2003.

Mật độ trung bình:

Mật độ trung bình được tính số lượng cá thể trung bình có ở tất cả các lần thu mẫu của điểm nghiên cứu.

M= N/V(S) M - Mật độ trung bình N - Tổng số cá thể trong KVNC V (S) - Thể tích hoặc diện tích của KVNC Độ ưu thế (D%) tính theo công thức:

Trong đó: na - số lượng cá thể của loài a.

N - tổng số cá thể của toàn bộ mẫu theo sinh cảnh hay theo địa điểm.

Độ ưu thế được phân ra bốn mức như sau:

- Rất ưu thế: D>10% trong tổng số cá thể của sinh cảnh - Ưu thế: 5,1 - 10% trong tổng số cá thể của sinh cảnh

- Ưu thế tiềm tàng: 2,0 - 5,0% trong tổng số cá thể của sinh cảnh nghiên cứu

thể chung của quàn xã trở lên.

Phân tích chỉ số đa dạng loài (H’)

Chỉ sổ (H’) Shannon- Weaner: được sử dụng để tính sự đa dạng loài hay số lượng loài ừong quần xã và tính đồng đều về sự phong phú cá thể của các loài ừong quần xã.

H'= -rlnA)

i ±1 N

Trong đó: s - số lượng loài;

Iii - số lượng cá thể của loài thứ i.

N - tổng số lượng cá thể trong sinh cảnh nghiên cứu. Giá trị H’ dao động ừong khoảng 0 đến QO.

Phân tích chỉ số đồng đều (J’) - Chỉ sổ Pỉelou

J'=

ín s

Trong đó: H - chỉ số đa dạng loài s - số loài có trong sinh cảnh. Giá tri J’ dao động trong khoảng từ 0 đến 1.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100m, thuộc rừng quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w