Nội trong thời gian tới
3.1 Phương hướng phát triển chung của công ty
Năm 2006 khép lại ghi nhận những thành tựu mà tập thể CBCNV toàn công ty đó đạt được cũng như nhấn mạnh những mặt hạn chế cần khắc phục. Nhằm tạo đà cho những bước phát triển trong những năm tiếp theo, lónh đạo và CBCNV toàn công ty đó đưa ra một số phương hướng phát triển chính của công ty trong những năm tới.
Năm 2006 đó đi qua và có ý nghĩa rất quan trọng đối với Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, vỡ sau một năm thực hiện thành công quá trỡnh CPH cụng ty cũng đó gặt hỏi nhiều thành cụng. Nhận thức được vấn đề này, ban lónh đạo công ty đó đề ra một số phương hướng tiếp tục thực hiện kế hoạch phát triển từ nay đến năm 2010:
Một là: Phấn đấu duy trỡ tốc độ tăng trưởng liên tục từ 12-17% trong các năm. Trong đó phấn đấu gia tăng liên tục giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, sản lượn tiêu thụ…
Hai là: Tiếp tục duy trỡ và phát triển các sản phẩm truyền thống như: các sản phẩm bê tông đúc sẵn, chú trọng phát triển sản phẩm BTTP.
Ba là: chú trọng hơn nữa vào lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, tăng cường công tác đào tạo để đủ sức đứng vững trong kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập. Đồng thời đẩy mạnh hơn nữa công tác đầu tư và dự án trong đó trọng tâm là phát triển nhà và đô thị.
Bốn là: phát huy tối đa quyêng chủ động trong sản xuất kinh doanh, liên kết chặt chẽ với các đơn vị thành viên, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn hàng và các nhà đầu tư. Chủ động thu hút đầu tư để đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất.
Năm là: Không ngừng phát triển mối quan hệ giữa công ty với các ciư quan trung ương và địa phương, trong đó tranh thủ sự chỉ đạo của Tổng công ty xây dựng Hà Nội, tăng cường liên doanh, liên kết với các loại hỡnh doanh nghiệp, cỏc trung tõm khoa học cụng nghệ, ỏp dụng phương pháp quản lý theo tiờu chuẩn quốc tế để nâng cao vai trũ điều hành, kiểm tra, kiểm soát của công ty
Sáu là: xây dựng và triển khai tốt quy chế dân chủ trong toàn công ty, tăng cường vai trũ lónh đạo toàn diện của các cấp ủy đảng, sự tham gia quản lý của tổ chức công đoàn và sự năng động của các cơ quan chuyên môn tham mưu cho lónh đạo công ty.
Bẩy là: Tập trung chỉ đạo đầu tư các dự án kinh doanh nhà và hạ tầng để hỗ trợ cho các dự án công nghiệp dài hơn, lấy dự án ngắn nuôi dự án dài.
Tám là: không ngừng chăm no sức khỏe, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho CBCNV toàn công ty
.Chín là: phấn đấu hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nước và xó hội
Một số chỉ tieu kế hoạch của công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội năm 2010 như sau:
Chỉ tiêu Giá trị SXKD Doanh thu Nộp ngân sách KL tiêu thụ
Đơn vị Tr.đ Tr.đ Tr.đ M3
Đây thực sự là những mục tiêu to lớn phản ánh quyết tâm phấn đấu hết mỡnh của tập thể CBCNV toàn cụng ty. Để đạt được những mục tiêu này, công ty phải từng bước hoàn thiện công tác quản lý, chỳ trọng nõng cao chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng nguồn nhân lực, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh, không ngừng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
3.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới hoạt động của công ty
Đất nước Việt Nam hiện nay đang trong quá trỡnh Hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng hơn. Đặc biệt, ngày 7/11 Việt Nam đó trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Trước bối cảnh này, các ngành kinh tế nói chung và ngành Vật liệu Xây dựng Việt Nam nói riêng sẽ có nhiều cơ hội phát triển (mở rộng thị trường, tiép cận và sử dụng công nghệ mới...) những cũng sẽ phải chịu những áp lực cạnh tranh rất mạnh từ các nhà sản xuất, kinh doanh.
Chấp nhận cuộc đua này, ngành Vật liệu Xây dựng Việt Nam nói chung và công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội nói riêng sẽ phải cố gắng rất nhiều, mà trước hết là chuản bị chu đáo nhất những điều kiện có thể để đứng vững và chiến thắng trong cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa.
Nói chung các sản phẩm của công ty là ít có khả năng tham gia vào thương mại quốc tế vỡ cú nhiều dặc thự như: chi phí vận chuyển cao không thể xuất nhập khẩu ra nước ngoài được. Nắm bắt được những thuận lợi do nguy cơ cạnh tranh không phải là cao khi hội nhập thỡ chỳng ta phải dành được lợi thế ngay trên các vùng lân cận Hà Nội, rồi sau đó mở các chi nhanh tại các tỉnh khác dặc biệt ở các tỉnh miền Trung đang được nhà nước quan tâm để phát triển một cách cân bằng hơn so với các vùng khác. Cũng chính vỡ thế mà cụng ty cú thể đưa ra các chiến lược cạnh tranh về giá đối với các đối thủ khỏc nhờ vào lợi thế về quy mụ của mỡnh.
Danh mục tài liệu tham khảo