Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính.

Một phần của tài liệu Tác động của đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lời của Doanh Nghiệp (Trang 45 - 50)

IV. Tác động của đòn bẩy tài chính lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp

4.1.Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính.

Đòn bẩy tài chính là công cụ sử dụng nợ vay hoặc các nguồn tài trợ có chi phí lãi vay tài chính nhằm gia tăng tỷ suất sinh lợi của các nhà đầu tư.

Đòn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có hệ số nợ cao và ngược lại.

Khi đòn bẩy tài chính cao thì chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của EBIT cũng có thể làm thay đổi một tỷ lệ cao hơn ROE, nghĩa là ROE rất nhạy cảm khi EBIT biến đổi.

4.1. Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính.

 Để thể hiện cho mức sinh lời mà nhà đầu tư nhận được bỏ vốn

trong tài chính được phản ánh rõ nét bằng tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE).

ROE = Tỷ suất sinh lời tài sản / (1- Hệ số nợ)

=> Khi thu nhập từ lợi nhuận của một đồng tài sản (nguồn vốn) không đổi, hệ số nợ càng cao, thì thu nhập từ lợi nhuận ròng của một đồng vốn chủ sở hữu càng lớn.

4.1. Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính.

 Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính được định nghĩa như là tỷ lệ thay

đổi về doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) phát sinh do sự thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay ( EBIT). Nó phản ánh nếu EBIT thay đổi 1% thì ROE sẽ thay đổi bao nhiêu %.

DFL= Tỷ lệ thay đổi của ROE/ Tỷ lệ thay đổi của EBIT Tỷ lệ thay đổi của ROE= DFL x Tỷ lệ thay đổi của EBIT

 Có thể xác định mức độ ảnh hưởng của của đòn bẩy tài chính như sau:

+ Nếu gọi R là lãi vay phải trả + Dp là lợi tức cổ phần ưu đãi

+ T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp + X là mức EBIT tại đó tính DFL

+ Khi tiêu thụ được Q0 sản phẩm ta sẽ được lợi nhuận trước thuế và lãi vay là EBIT0.

4.1. Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính.

 Khi đó mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính ở mức sản

lượng Q0 được xác định như sau: DFL=

 Cấu trúc vốn gồm cổ phần thường và nợ:

DFL tại X =

 Cấu trúc vốn gồm cổ phần thường, nợ, cổ phần ưu đãi:

DFL tại X =

=> Ta thấy DFL luôn biến động khi EBIT thay đổi. EBIT càng xa điểm hòa vốn bao nhiêu thì doanh nghiệp càng gặp ít rủi ro tài chính và ngược lại

4.1. Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính. chính.

 Trở lại ví dụ ban đầu: Giả sử tại mức EBIT 1 triệu thì EPS của

doanh nghiệp A là 8.000$, tại EBIT 1.2 triệu EPS là 10.000$. Như vậy, thay vào phương trình trên, ta có:

DFL tại 1.000.000$ = =1,25

=> Một khi gia tăng 10% trong EBIT đưa đến một gia tăng 12,5% trong EPS và ngược lại.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tác động của đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lời của Doanh Nghiệp (Trang 45 - 50)