* Trọng lƣợng cây
Kết quả Bảng 3.5 cho thấy trọng lượng cây của 4 giống cải khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê dao động 13,76 – 18,78 g/cây nhưng 3 loại dụng cụ trồng khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê, trọng lượng cây lớn nhất ở rọ lớn (19,96 g/cây) ngược lại nhỏ nhất ở rọ nhỏ (13,95 g/cây) và khay trồng (13,72 g/cây). Kết quả này cho thấy các loại cải sinh trưởng và phát triển tốt khi trồng trên rọ lớn, số lá trên cây được tỉa nhiều hơn 2 dụng cụ còn lại nên dẫn đến trọng lượng cây đạt cao hơn.
Bảng 3.5 Trọng lƣợng cây (g) của 4 giống cải trên 3 dụng cụ trồng bằng phƣơng pháp thủy canh Giống Rọ nhỏ Dụng cụ trồng Rọ lớn Khay trồng TB Cải ngọt đuôi phụng 13,26 16,40 11,63 13,76 Cải thìa 12,23 17,74 12,69 14,22 Cải xanh 16,81 23,44 16,09 18,78 Cải ngọt 13,52 22,25 14,46 16,74 TB 13,95B 19,96A 13,72B F (Giống) ns F (Dụng cụ trồng) ** F (Giống*Dụng cụ trồng) ns CV.(%) 25,25
Trong cùng một cột và dòng, những số có chữ số theo sau giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê ns: khác biệt không ý nghĩa, **: khác biệt có ý nghĩa 1%
* Năng suất tổng
Kết quả Bảng 3.6 cho thấy năng suất tổng của 4 giống cải khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê dao động từ 1,34 – 1,88 kg/m2
, trong khi năng suất tổng của 3 loại dụng cụ trồng khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê. Năng suất tổng của các giống cải trồng trên rọ lớn cao nhất (2,00 kg/m2
). Kết quả này được giải thích tương tự trọng lượng cây. Như vậy năng suất tổng của các giống cải ảnh hưởng bởi loại dụng cụ trồng.
Bảng 3.6 Năng suất tổng (kg/m2
) của 4 giống cải trên 3 dụng cụ trồng bằng phƣơng pháp thủy canh Giống Dụng cụ trồng TB Rọ nhỏ Rọ lớn Khay trồng Cải ngọt đuôi phụng 1,33 1,64 1,16 1,38 Cải thìa 1,22 1,77 1,27 1,42 Cải xanh 1,68 2,34 1,61 1,88 Cải ngọt 1,35 2,22 1,45 1,67 TB 1,40B 2,00A 1,37B F (Giống) ns F (Dụng cụ trồng) ** F (Giống*Dụng cụ trồng) ns CV.(%) 27,08
Trong cùng một cột và dòng, những số có chữ số theo sau giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê ns: khác biệt không ý nghĩa, **: khác biệt có ý nghĩa 1%
* Năng suất thƣơng phẩm
Tương tự như năng suất tổng, năng suất thương phẩm của 4 giống khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.7), năng suất thương phẩm thu được ở các giống dao động 1,34 – 1,81 kg/m2. Về dụng cụ trồng năng suất thương phẩm của 5 giống cải khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.7), rọ lớn cho năng suất cao nhất (1,86 kg/m2), ngược lại rọ nhỏ (1,34 kg/m2
) và khay trồng (1,39 kg/m2) cho năng suất thấp tương tự nhau.
Bảng 3.7 Năng suất thƣơng phẩm (kg/m2
) của 4 giống cải trên 3 dụng cụ trồng bằng phƣơng pháp thủy canh
Giống Dụng cụ trồng TB Rọ nhỏ Rọ lớn Khay trồng Cải ngọt đuôi phụng 1,29 1,60 1,13 1,34 Cải thìa 1,16 1,71 1,21 1,36 Cải xanh 1,61 2,26 1,55 1,81 Cải ngọt 1,29 2,16 1,40 1,61 TB 1,34B 1,86A 1,39B F (Giống) ns F (Dụng cụ trồng) ** F (Giống*Dụng cụ trồng) ns CV.(%) 36,48
Trong cùng một cột và dòng, những số có chữ số theo sau giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê ns: khác biệt không ý nghĩa, *: khác biệt có ý nghĩa 5%, **: khác biệt có ý nghĩa 1%
Kết quả trên cho thấy các loại cải đạt năng suất khá cao, bởi vì được thu hoạch 3 lần (2 lần tỉa, 1 lần thu toàn cây). Đây là cách tốt nhất để người dân thành
23
phố trồng rau gia đình theo phương pháp thủy canh, sạch, an toàn, đơn giản, thư giãn có rau tươi ăn lâu dài (40 – 48 NSKG) thu được 3 lần rau.
3.3 THÍ NGHIỆM 2 KHẢO SÁT SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT 5 GIỐNG CẢI ĂN LÁ TRÊN 4 DỤNG CỤ TRỒNG
Để có kết quả chính xác hơn thí nghiệm được thực hiện thêm 1 lần có thêm 1 loại rau xà lách. Xà lách là món ăn yêu thích của người dân được sử dụng hàng ngày hay trong các buổi tiệc nó cung cấp dinh dưỡng vitamin, chất xơ và khoáng chất cần thiết cho cơ thể và rọ cao được dùng nhiều trong phương pháp thủy canh (Hà Nội) nhưng chưa tìm thấy kết quả cây trồng trên giá thể mụn xơ dừa vì thế bố trí thêm giống xà lách và dụng cụ trồng rọ cao.
3.3.1 Tình hình sinh trƣởng * Chiều cao cây
Chiều cao cây của 5 giống cải khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở các giai đoạn 19 – 29 NSKG (Bảng 3.8 và Phụ bảng 3). Cải ngọt có chiều cao cây cao nhất (9,94 – 19,30 cm; tương ứng), ngược lại xà lách có chiều cao cây thấp nhất (5,67 – 13,92 cm; tương ứng). Kết quả này có thể là do chiều cao của 5 giống cải bị ảnh hưởng bởi đặc tính di truyền cải ngọt phát triển mạnh sinh trưởng tốt vì thế có chiều cao cây cao nhất và như thế cũng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng về sau.
Chiều cao cây trên 4 loại dụng cụ khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê. Chiều cao cây của các giống cải trồng trên rọ lớn luôn cao nhất ở giai đoạn 19 – 29 NSKG (9,36 – 21,18 cm) và chiều cao cây của các giống cải trồng trên rọ cao là thấp nhất (6,26 – 11,46 cm). Rọ lớn có thể tích lớn nên chứa được nhiều giá thể nên cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho các loại cải sinh trưởng và phát triển. Sau khi thu hoạch lượng dinh dưỡng cung cấp ở rọ lớn được cây hấp thu hoàn toàn, còn ở rọ cao lượng nước trong thùng sau khi thu hoạch thu lại 4,5 lít/thùng điều này chứng minh cây trồng không thể hấp thu tốt dung dịch dinh dưỡng do đó loại dụng cụ này không phù hợp hơn rọ lớn nên năng suất cây trồng có thể đạt không cao. Kết quả này phù hợp với nhận định của Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài (2010) cây trồng thân cao lớn sinh trưởng mạnh, cho năng suất cao khi cây được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.
Có ảnh hưởng tương tác giữa giống và dụng cụ trồng, điều này chứng tỏ giữa các giống cải có sự đáp ứng khác nhau với từng loại dụng cụ trồng. Cụ thể, ở giai đoạn 29 NSKG, khi trồng trên rọ lớn, cải phụng, cải xanh, cải ngọt cho chiều cao cây cao nhất (24,38 – 27,38 – 20,51 cm; tương ứng). Ngược lại, cải thìa cho chiều cao cây thấp nhất. Khi trồng trên rọ cao, cải ngọt cho chiều cao cây cao nhất, thấp nhất là xà lách và cải thìa.
Bảng 3.8 Chiều cao cây (cm) của 5 giống cải trên 4 dụng cụ trồng ở 29 NSKG bằng phƣơng pháp thủy canh
Giống Dụng cụ trồng TB
Rọ nhỏ Rọ lớn Khay trồng Rọ cao
Xà lách 11,95 19,17bc 15,14 9,45c 13,92c
Cải ngọt đuôi phụng 14,42 24,38a 18,36 11,96bc 17,28b
Cải thìa 13,95 16,38c 13,77 9,44c 14,70c
Cải xanh 18,54 27,78a 17,67 12,59b 19,15b
Cải ngọt 19,63 23,21a 20,51 13,85ab 19,30a
TB 15,70C 22,18A 17,09B 11,46D
F (Giống) **
F (Dụng cụ trồng) **
F (Giống* Dụng cụ trồng) **
CV.(%) 9,91
Trong cùng một cột và dòng, những số có chữ số theo sau giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê **: khác biệt có ý nghĩa 1%
* Số lá
Số lá trên cây của 5 giống cải khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở các giai đoạn khảo sát (Hình 3.1 và Phụ bảng 3). Cải xanh luôn cho số lá trên cây nhiều nhất (4,17 – 5,89 lá/cây; tương ứng 19 – 29 NSKG) và số lá trên cây của xà lách đều thấp nhất (2,85 – 4,29 lá/cây; tương ứng 19 – 29 NSKG). Ở mỗi giống khác nhau cho số lá khác nhau là do đặc tính di truyền giống qui định.
Số lá trên cây của 4 loại dụng cụ khác khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê trừ thời điểm 19 NSKG. Số lá trên cây của các giống cải trồng trên rọ lớn cho số lá trên cây nhiều hơn (3,44 – 5,38 lá/cây; tương ứng 19 – 29 NSKG) so với trồng trên các loại dụng cụ còn lại dao động từ 4,87 – 5,15 (29 NSKG). Điều này cho thấy số lá trên cây khác nhau không chỉ phụ thuộc vào giống mà dụng cụ trồng quyết định.
25 S ố lá tr ên câ y (lá )
Ngày sau khi gieo
Hình 3.1 Số lá (lá/cây) của 5 giống cải trên 4 dụng trồng bằng phƣơng pháp thủy canh: (a) giống, (b) dụng cụ trồng
* Chiều dài lá
Chiều dài lá của 5 giống cải khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở các giai đoạn khảo sát (Bảng 3.9 và Phụ bảng 3). Chiều dài lá của cải ngọt dài nhất (7,66 – 16,22 cm; tương ứng 19 – 29 NSKG), xà lách có chiều dài lá ngắn nhất (4,50 – 9,23 cm; tương ứng 19 – 29 NSKG). Điều này có thể giải thích tương tự như chiều cao cây.
Chiều dài lá trên 4 dụng cụ trồng khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Bảng 3.9 và Phụ bảng 3). Giai đoạn 19 – 29 NSKG chiều dài lá của các giống cải trồng trên rọ lớn dài nhất (7,56 – 15,42 cm; tương ứng) và ngắn nhất là rọ cao (5,94 – 9,07 cm; tương ứng).
Có ảnh hưởng tương tác giữa giống và dụng cụ trồng, điều này chứng tỏ chiều dài lá giữa các giống cải có sự đáp ứng khác nhau với từng loại dụng cụ trồng. Cải ngọt trồng trên rọ lớn cho chiều dài lá dài nhất qua các lần khảo sát 19 – 29 NSKG. Không nên trồng xà lách hoặc cải thìa trên rọ cao vì chiều dài lá thấp nhất, lá là cơ quan quang hợp chủ yếu, 90 – 95% năng suất là do quang hợp quyết định (Tạ Thu Cúc, 2005). 19 24 29 Rọ nhỏ Rọ lớn Khay trồng Rọ cao (b) 2.5 3.2 3.9 4.6 5.3 6.0 19 24 29 Xà lách Cải phụng Cải thìa Cải xanh Cải ngọt (a)
Bảng 3.9 Chiều dài lá (cm) của 5 giống cải trên 4 dụng cụ trồng ở 29 NSKG bằng phƣơng pháp thủy canh
Giống Dụng cụ trồng TB
Rọ nhỏ Rọ lớn Khay trồng Rọ cao
Xà lách 8,41 11,72cd 9,88 6,90c 9,23d
Cải ngọt đuôi phụng 10,79 6,69b 13,28 9,82ab 12,64c
Cải thìa 10,42 11,31c 8,98 7,16c 9,47d
Cải xanh 15,25 16,77b 14,32 9,98ab 14,08b
Cải ngọt 16,84 20,59a 15,93 11,5a 16,22a
TB 12,34B 15,42A 12,48 B 9,07C
F (Giống) **
F (Dụng cụ trồng) **
F (Giống* Dụng cụ trồng) **
CV.(%) 12,17
Trong cùng một cột và dòng, những số có chữ số theo sau giống nhauì khác biệt không có ý nghĩa thống kê **: khác biệt có ý nghĩa 1%
* Chiều rộng lá
Chiều rộng lá của 5 giống cải khác biệt có ý nghĩa ở các ngày khảo sát khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Hình 3.2 và Phụ bảng 4). Chiều rộng lá cải xanh lá nhỏ nhất (2,00 – 4,41 cm; tương ứng 19 – 29 NSKG), chiều rộng lá giống cải ngọt là lớn nhất (2,58 – 5,97 cm; tương ứng). Cải ngọt có chiều dài và chiều rộng lớn nhất nên diện tích lá loại rau này lớn nhất. Năng suất rau phụ thuộc vào khả năng quang hợp của chúng. Quang hợp là cơ sở cho việc tạo ra sản phẩm. Diện tích lá càng lớn khả năng quang hợp càng cao (Trần Văn Lại và Lê Thị Hà, 2002). Chiều rộng lá ở 3 dụng cụ trồng khác biệt có ý nghĩa thống kê qua các lần khảo sát. Giai đoạn 19 – 29 NSKG chiều rộng lá của các giống cải trồng trên rọ lớn là rộng nhất (2,60 – 5,20 cm; tương ứng), các giống cải trồng trên rọ cao cho chiều rộng lá nhỏ nhất (2,13 – 3,39 cm; tương ứng). Điều này cho thấy dụng cụ trồng cũng quyết định đến chiều rộng lá.
Như vậy không chỉ giống mới cho diện tích lá cao mà dụng cụ trồng phù hợp thì cũng tạo nên cây khỏe có bộ lá phát triển tốt góp phần tăng năng suất về sau.
27 C hiều rộng lá (c m)
Ngày sau khi gieo
Hình 3.2 Chiều rộng (cm) lá của 5 giống cải trên 4 dụng cụ trồng bằng phƣơng pháp thủy canh: (a) giống, (b) dụng cụ trồng
3.3.2 Về thành phần năng suất và năng suất * Trọng lƣợng cây
Kết quả Bảng 3.10 cho thấy trọng lượng cây của 5 giống cải khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở thời điểm thu hoạch (29 NSKG). Trọng lượng cây của giống cải ngọt (7,14 g/cây) và cải xanh (6,50 g/cây) cao hơn các giống còn lại. Kết quả này phù hợp với sinh trưởng chung của 5 giống cải. Giống cải nào cho sinh trưởng tốt thì cho năng suất cao.
Trọng lượng cây ở các dụng cụ trồng khác nhau khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê. Cụ thể là trọng lượng cây khi trồng trên rọ lớn cao nhất (8,02 g/cây), thấp nhất là ở rọ cao (3,30 g/cây). Rọ lớn có thể tích lớn nên chứa được nhiều giá thể nên cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho các loại cải sinh trưởng và phát triển.
Có ảnh hưởng tương tác giữa giống và dụng cụ trồng, điều này chứng tỏ trọng lượng cây giữa các giống cải có sự đáp ứng khác nhau với từng loại dụng cụ trồng. Trọng lượng cây của giống cải ngọt trồng trên rọ lớn (10,11 g/cây) và giống cải xanh trồng trên rọ lớn (9,55 g/cây) là lớn nhất, ngược lại thấp nhất là xà lách – rọ cao (1,35 g/cây). Như vậy năng suất cây trồng không chỉ phụ thuộc vào giống mà còn phụ thuộc vào dụng cụ trồng nếu dụng cụ trồng thích hợp cho cây sinh trưởng tốt thì kết quả năng suất cũng đạt cao.
1 2 3 4 5 6 19 24 29 Xà lách Cải phụng Cải thìa Cải xanh Cải ngọt (a) 19 24 29 Rọ nhỏ Rọ lớn Khay trồng Rọ cao (b)
Bảng 3.10 Trọng lƣợng cây (g) của 5 giống cải trên 4 dụng cụ trồng bằng phƣơng pháp thủy canh
Giống Dụng cụ trồng TB
Rọ nhỏ Rọ lớn Khay trồng Rọ cao
Xà lách 1,41 3,38b 2,50 1,35b 2,16c
Cải ngọt đuôi phụng 2,98 8,87ab 5,05 3,21a 5,03b
Cải thìa 6,03 8,17ab 4,41 3,38a 5,49b
Cải xanh 7,23 9,55a 5,61 3,62a 6,50a
Cải ngọt 6,56 10,11a 6,97 4,92a 7,14a
TB 4,84 B 8,02A 4,91B 3,30C
F (Giống) **
F (Dụng cụ trồng) **
F (Giống*Dụng cụ trồng) *
CV.(%) 26,24
Trong cùng một cột và dòng, những số có chữ số theo sau giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê *: khác biệt có ý nghĩa 5%, **: khác biệt có ý nghĩa 1%
* Năng suất tổng
Năng suất tổng của 5 giống cải khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.11). Cải ngọt đạt năng suất cao nhất (1,21 kg/m2). Năng suất thấp nhất là xà lách (0,81 kg/m2). Các dụng cụ trồng khác nhau cho năng suất cải khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê. Cụ thể, rọ lớn cho năng suất tổng cao nhất (1,56 kg/m2) và thấp nhất là ở rọ cao (0,61 kg/m2). Kết quả này phù hợp với sinh trưởng chiều cao cây, kích thước lá và trọng lượng cây. Như vậy 5 giống cải và 4 loại dụng cụ trồng đều ảnh hưởng đến năng suất tổng.
Bảng 3.11 Năng suất tổng (kg/m2) 5 giống cải trên 4 dụng cụ trồng bằng phƣơng pháp thủy canh Giống Dụng cụ trồng TB Rọ nhỏ Rọ lớn Khay trồng Rọ cao Xà lách 0,74 1,34 0,68 0,46 0,81d Cải ngọt đuôi phụng 0,82 1,21 0,99 0,66 0,92c Cải thìa 0,85 1,73 0,92 0,56 1,02bc
Cải xanh 1,04 1,54 0,87 0,70 1,04ab
Cải ngọt 1,02 1,99 1,13 0,69 1,21a TB 0,89B 1,56A 0,92B 0,61C F (Giống) ** F (Dụng cụ trồng) ** F (Giống*Dụng cụ trồng) ns CV.(%) 25,05
Trong cùng một cột và dòng, những số có chữ số theo sau giống nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê *: khác biệt có ý nghĩa 5%, **: khác biệt có ý nghĩa 1%
29
* Năng suất thƣơng phẩm
Kết quả Bảng 3.12 cho thấy năng suất thương phẩm khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê qua 5 giống và 4 dụng cụ trồng. Giống cải ngọt cho năng suất cao nhất (1,07 kg/m2), kế đến là cải xanh (0,94 kg/m2) và các giống còn lại có năng suất thấp dao động từ (0,73 – 0,91 kg/m2). Các loại cải trồng trên rọ lớn cho năng suất cao nhất (1,41 kg/m2
) và rọ cao cho năng suất thấp nhất (0,55 kg/m2
). Kết quả này cho thấy cải ngọt sinh trưởng tốt và rọ lớn các cây thích ứng hơn nên năng suất cao hơn. Ở vụ 2, các loại cải chỉ thu hoạch 1 lần (29 NSKG) nên năng suất thấp hơn vụ 1 (chỉ bằng 60%) có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê về năng suất, trong khi vụ 1 không khác biệt. Điều này cho thấy cải ngọt sinh trưởng khỏe ở giai đoạn đầu, sau khi thu tỉa lần đầu cây sinh trưởng kém nhanh ra hoa, trong khi cải ngọt đuôi phụng, cải thìa, cải xanh tiếp tục tăng trưởng nhanh vì chậm ra hoa hơn. Như vậy trồng các loại cải thủy canh nên thu tỉa ăn dần cho hiệu quả cao hơn.
Thí nghiệm các dụng cụ trồng xơ dừa được nén đồng đều hơn và nhiệt độ trong ngày nơi làm thí nghiệm dao động từ 27 – 320C nên cây sinh trưởng tốt hơn vụ 1 dẫn đến cho năng suất cao hơn.
Bảng 3.12 Năng suất thƣơng phẩm (kg/m2) của 5 giống cải trên 4 cách trồng bằng phƣơng pháp thủy canh
Giống Dụng cụ trồng TB Rọ nhỏ Rọ lớn Khay trồng Rọ cao