Phân tích lợi ích chi phí của sự chuyển biến rừng ngập mặn sang thƣơng mại nuôi tôm :

Một phần của tài liệu gía trị kinh tế của rừng ngập mặn và những vai trò của cộng đồng địa phương trong sự giữ gìn tài nguyên thiên nhiên (Trang 33 - 34)

Từ quan điểm tư nhân, NPVs mỗi rai từ biến chuyển rừng ngập mặn sang thương mại nuôi tôm thì hoàn toàn trong tất cả trường hợp (bảng 3.11 và 3.12). Đây là sự trình bày rõ ràng mà sự chuyển biến rừng ngập mặn sang thương mại nuôi tôm thì về mặt tài chánh có thể thành tựu được tới người nào mà có thể đủ điều kiện để kinh doanh. Cho nên, bởi sự tự do tiếp cận rộng lớn của khu vực rừng nậgp mặn đã làm cho rừng giảm xuấng một cách nhanh chóng trong vài năm qua. Mặc dù, trong thực tế thương mại nuôi tôm về mặt tài chánh có thể thực hiện được vấn đề ảnh hưởng lớn là phân loại thu nhập.

Mặc dù việc biến rừng ngập mặn vào trong thương mại nuôi tôm có thể thành tựu được từ ý kiến cá nhân, nó là một chuyện khác nhau từ quan điểm giao tiếp. Dựa trên sự giả thuyết đã thực hiện trong bảng 3.2,NPVs mỗi rai từ phân tích các hoạt động kinh tế của sự biến đổi rừng ngập mặn sang thương mại nuôi tôm là :thay thế vào, bác bỏ trong tất cả trường hợp (bảng 3.13 và bảng 3.14).

Nhu thảo luận trước đây, có một khuynh hướng tới việc đánh giá thấp với giá trị kinh tế của rừng ngập mặn trong điều kiện kết hợp nghề đánh cá trong điều kiện bảo vệ bờ biển. Tất cả có khuynh hướng để đánh giá thấp với tổng giá trị kinh tế rừng ngập mặn từ sự nghiên cứu đã bác bỏ tiềm năng giá trị sử dụng trực tiếp như : nghành du lịch giải thích được, cho nên kết quả sự tính toán không thay đổi. Đây là ý nghĩa chắc chắn mà biến chuyển khu vực rừng ngập mặn rất quan trọng sang thương mại nuôi tôm thì không thể thực hiện được một cách tiết kiệm.

Hơn nữa, nó đang rất thích thú tới việc chú ý từ quan điểm giao tiếp, dưới tính trạng tự do tiếp cận với tất cả trường hợp, và có khuynh hướng một số tỉ lệ giảm giá, NPVs mỗi rai của sự chuyển biến rừng ngập mặn vào trong trại nuôi tôm thì phản lại nhỏ hơn, khi tính đàn hồi cao hơn. Dưới một quản lý chế độ nghề đánh cá, mặc dù, NPVs mỗi rai của sự chuyển đổi là công bằng hơn, phản lại tính đàn hồi cần thiết hơn. Ý nghĩa này là khi cần thiết một cách tương đối tính đàn hồi,

[Type text] Page 34

dưới chế độ quản lý này, NPVs mỗi rai của rừng ngập mặn sẽ cao hơn của trại nuôi tôm. Cho nên, dưới một chế độ quản lý nghề đánh cá, sự chuyển đổi của rừng ngập mặn vào thương mại nuôi tôm sẽ có thể không hiệu quả nếu sự cần thiết cho sản phẩm đánh cá là tính đàn hồi.

Thực tế, sự cần thiết cho sản phẩm đánh cá thì có thể có tính đàn hồi, đặc biệt trong trường hợp thành phần tôm cua mà theo thị trường có khuynh hướng hạ xuống vào trong hạng kinh tế nhỏ. Bởi vậy, cho nên cộng đồng địa phương phải cung cấp và quản lý tốt với nghề đánh cá của họ, giá trị rừng ngập mặn trong điều kiện bảo trợ cho nghề đánh cá sẽ có tương đối cao hơn. Kết quả việc bảo trợ này đã được công bằng thì sự chuyển đổi rừng ngập mặn vào trong thương nghiệp nuôi tôm sẽ không thể thực hiện được một cách tiết kiệm.

Kết quả đã chỉ định rõ ràng sự khác nhau trong lợi nhuận thuần từ sự chuyển đổi dựa trên tư nhân quản lý và quan điểm giao tiếp. Một số từ sự tham gia của chính phủ như cần dùng vùng đất lớn. Hơn nữa sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc quản lý bảo vệ rừng ngập mặn có thể có khả năng đồng vai trò. Đây là thảo luận trong chương sau.

4.0. CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG VÀ SỰ BẢO QUẢN RỪNG NGẬP MẶN Tính trạng nghiên cứu của Surat Thani, phía Nam Thái Lan :

Một phần của tài liệu gía trị kinh tế của rừng ngập mặn và những vai trò của cộng đồng địa phương trong sự giữ gìn tài nguyên thiên nhiên (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)