kiện bám víu carbon cho trường hợp này sẽ là 341.89 baht hoặc US$13.68 mỗi rai mỗi năm. Tất cả toàn bộ chi tiết này, đã được đánh giá giá trị kinh tế của rừng ngập mặn trong sự nghiên cứu này thì đã thảo luận trong chương tiếp theo.
3.0 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ (CBA) VỚI PHƢƠNG THỨC SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI : DỤNG ĐẤT ĐAI :
Rừng Ngập Mặn Vs Thƣơng Mại Nuôi Tôm
Phân tích lợi ích chi phí (CBA) có thể xem xét hướng dẫn giả thuyết mà “sự chuyển đổi hoàn toàn của khu vực rừng ngập mặn vào trong thương mại nuôi tôm có thể không đánh giá. Trong trường hợp này, giá trị thuận hiện nay thì lợi ích thuận mỗi rai rừng ngập mặn thì đã được tính toán và đã được so sánh mà đã sử dụng một phương thức trong trường hợp này một sự trở thành nơi nuôi tôm. Hơn nữa, từ việc nghiên cứu đã được bỏ qua sự chọn lựa một cách hoàn toàn và không sử dụng giá trị rừng ngập mặn. Sự bỏ qua giả thuyết đã thực hiện cẩn thận, theo quan niệm lợi ích của rừng ngập mặn hiện nay thì kém hơn lợi ích nuôi tôm. Sự phân tích đã nhân vào trong việc đánh giá cả khu vực tư nhân quản lý và quan điểm của khu vực, kết quả đó thì đã kỹ lưỡng như sau :
3.1. Phân tích lợi ích chi phí từ quan điểm tƣ nhân (phân tích tài chính) : :
Phân tích lợi ích chi phí đã được hướng dẫn để xác định hoặc biến đổi rừng ngập mặn vào trong thương mại nuôi tôm thì có thể tồn tại từ quan điểm tư nhân.
Kế hoạch cuộc sống của thương mại nuôi tôm thì bình thường là 5 năm. Sau thời gian này, chăn nuôi tôm đã gây khó khăn bởi đã giảm sản xuất quá mạnh và tệ nạn. Trong thời gian này, người nuôi tôm thường hay bỏ rơi cái ao nuôi tôm của họ và đi tìm một nơi mới khác. Mặc dù vốn đầu tư đầu tiên(trong điều kiện chì có một chi phí nhất định) trong năm đầu tiên thì rất cao với 60,000 baht mỗi rai(Rawat 1994) tính tất cả toàn bộ lợi nhuận thì cũng lớn mà nó trả lại lợi ích rất cao cho công việc kinh doanh khắp nơi trong kế hoạch cuộc sống(bảng 3.3). Với
[Type text] Page 29
sự nghiên cứu này,NPV (giá trị lợi nhuận hiện nay) lợi nhuận thuần mỗi rai của một thương mại nuôi tôm trong vòng một thời gian 5 năm có thể so sánh với lợi ích của rừng ngập mặn. Sự phân tích tính chất cũng dẫn tới việc thay đổi với tỉ lệ sẽ giảm đi, kết quả như sau:
3.1.1.Rừng ngập mặn :
Trong trường hợp một tính trạng tự do tiếp cận, lợi nhuận thuần từ rừng ngập mặn(từ một tương lai cá nhân cho cộng đồng địa phương chỉ nhận từ một giá trị sử dụng trực tiếp trong điều kiện của địa phương sử dụng (bảng 3.1). Hơn nữa, trong trường hợp quản lý nghề đánh cá, lợi nhuận thuần cũng gồm có chia ra giá trị sử dụng gián tiếp của rừng ngập mặn trong điều kiện kết hợp với nghề đánh cá, nhưng không phải tất cả giá trị đã được bắt lấy bởi cộng đồng địa phương. Chỉ có một giá trị đã được đánh giá trong điều kiện thay đổi thặng dư, người sản xuất hoặc thuê người đánh cá thì có liên quan trong trường hợp này(bảng 2).Nó thì chắc chắn mà NPVs mỗi rai của rừng ngập mặn trong tất cả trường hợp thì ít hơn nhiều NPVs từ biến thành khu vực vào trong thương mại nuôi tôm. Ý nghĩa này từ quan điểm cá nhân nó thì đánh giá với việc biến đổi rừng ngập mặn vào trong thương mại nuôi tôm. Hơn nữa, vấn đề phức tạp hơn trong trường hợp xã Pha Po. Từ vốn đầu tư đầu tiên, điều kiện cần thiết cho một thương mại nuôi tôm thì phải cao hơn, dân làng địa phương có thể không đủ điều kiện để kinh doanh. Như đã thảo luận trong chương 4, chỉ có một vài trại là riêng của địa phương. Hơn nữa, trong trường hợp nghề đánh cá của xã Tha Po thì không có tình trạng tự do tiếp cận một cách hoàn toàn. Mặc dù có qui tắc không rõ ràng hoặc điều lệ qui tắc đã được để lại cho cộng đồng với hạn chế đánh cá trong khu vực, người đánh cá từ bên ngoài thì không cho phép. Người đánh cá trong cộng đồng có thể bắt đóng thuế một số. Cho nên, khi tự chủ hãng buôn biến đổi rừng thành những trại nuôi tôm, không chỉ lả sự thất bại, thắng lợi của cộng đồng địa phương từ sự chuyển đổi và nó sẽ luôn luôn lấy đi lợi nhuận thuần từ rừng ngập mặn trong điều kiện kết hợp với nghề đánh cá như đã được đánh giá theo sự thụt xuống trong thặng dư người sản xuất.
[Type text] Page 30